Xin luật sư tư vấn giúp em!!! Trên thực tế, công ty em hoạt động mang tính chất của công ty Cổ phần do công ty được thành lập là do nhiều thành viên góp vốn. Tuy nhiên ban đầu khi đăng ký kinh doanh thì lại đăng ký là công ty TNHH MTV (MTV là cá nhân). Bây giờ công ty em muốn chuyển từ công ty TNHH MTV thành công ty Cổ phần thì cần những điều
Em mới vào làm phụ trách mảng ATVSLĐ cho 1 công ty 100% vốn nước ngoài sản xuất dây đai thép và dây đai nhựa. Số lượng công nhân là 41 người, văn phòng 29 người. Có nhà ăn và tự chế biến thức ăn. Các hồ sơ trước đây cũng đã bị thất lạc. Bây giờ em vào làm gặp rất nhiều khó khăn. Vậy em xin hỏi tất cả các thủ tục về AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG, em
so với thoả thuận, cho đến thời điểm em nghỉ việc chỉ mới thanh toán thưởng tháng 1 của năm 2014. hồ sơ tháng 2 và tháng 3 em đã "closed file" và nhân viên đã kiểm tra và báo cáo nhưng công ty vẫn chưa thanh toán cho em. Em muôn hỏi là công làm vậy có vi phạm luật lao động hay không? Ngoài em ra còn nhiều nhân viên nghỉ việc khác cũng gặp tình
Công ty kinh doanh thua lỗ, sau khi bị Ngân hàng kê biên các tài sản của Công ty để phát mãi thì Công nhân mới biết, đến thời điểm này thì Công ty không còn tài sản để trả lương cho Công nhân, vậy Công nhân cần phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
Em có ký hợp đồng với một công ty ở nước ngoài và công ty ấy không mở văn phòng ở Việt Nam. Ngay từ ban đầu, hai bên thỏa thuận với nhau là công ty sẽ thanh toán lương cho em bằng USD hằng tháng; mình sẽ tự đóng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, sau đó gửi chứng từ về bên công ty nước ngoài dựa trên mức lương cơ bản trên hợp đồng. - Em sẽ không
chức Phi Chính Phủ trong nước làm về lĩnh vực giảm nghèo để hoạt động, vẫn để danh sách tại VCC. Cũng trong thời gian này tôi đưa việc về VCC, hợp đồng có thời hạn 3 năm. Công ty và đơn vị (Trung tâm HoàngThạch) gây khó khăn khiến tôi rất khó triển khai công việc nên phải chuyển vai trò chủ nhiệm cho công ty, tôi dừng không tiếp tục tham gia (2007
Doanh nghiệp tôi có một số người lao động nước ngoài đang làm việc theo hình thức di chuyển nội bộ trong doanh nghiệp. Theo đó, lương của số lao động này tại Việt Nam sẽ do công ty tại Việt Nam trả theo hình thức: Công ty Việt Nam chuyển khoản tiền lương & các khoản hỗ trợ người nước ngoài nếu có sang tài khoản của công ty mẹ, sau đó công ty mẹ
Công ty em là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. Và đã đăng ký thang bảng lương với Sở LĐ. Khi Nhà nước tăng lương tối thiểu vùng năm 2014, áp dụng cho vùng I là 2,7tr thì do mức lương cơ bản thấp nhất (cũng là mức lương tham gia BHXH) mà công ty em đang áp dụng chi trả cho người lao động đã cao hơn mức 2tr7 rất nhiều. Do đó Công ty em
Đầu năm 2016 em bắt đầu làm việc cho một Công ty trách nhiệm hữu hạn tại Hà Nội. Khi ký hợp đồng lao động, Công ty yêu cầu em phải cam kết làm việc ít nhất một năm và nộp bản chính Bằng tốt nghiệp Đại học, Chứng chỉ ngoại ngữ, Tin học để đảm bảo cam kết đó. Do Công ty nợ lương của em 2 tháng (tháng 3 và 4 năm 2016), nên em làm đơn xin nghỉ việc
Kính gửi Luật sư, Công ty em có công trình xây dựng, lắp đặt ở nước ngoài. Để cử lao động đi làm việc ngắn hạn tại nước ngoài thì công ty em cần phải làm những thủ tục bắt buộc gì với các cơ quan chức năng? Giữa doanh nghiệp và người lao động có cần phải ký kết thêm thỏa thuận gì nữa không? Em rất mong nhận được tư vấn của Luật sư. Em xin chân
Chào Luật sư, Tôi có một số nội dung chưa rỏ cần nhờ tư vấn của luật sư như sau: 1. Doanh nghiệp tôi là Cty TNHH 2TV với vốn góp của của 2 Cty (02 thành viên góp vốn này đều là doanh nghiệp nhà nước), như vậy Cty tôi về pháp lý là cty Nhà nước hay ngoài nhà nước? và hoạt động theo hệ thống văn bản pháp luật nào? Xin được nói rỏ thêm là Cty tôi
;
7. Cán bộ, viên chức, công chức quy định tại Điều 4 Luật cán bộ, công chức, thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện, trí thức trẻ tình nguyện làm việc trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội đang cư trú tại địa phương hoặc người địa phương khác được điều động đến làm việc ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, vùng
Bà Đỗ Thị Minh Hạnh đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn quy định về thế thu nhập cá nhân (TNCN) đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công của cá nhân không cư trú tại Việt Nam. Theo phản ánh của bà Hạnh, Công ty TNHH GE Việt Nam là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và thường xuyên có chuyên gia nước ngoài sang làm việc. Theo quy định tại Thông tư
Do tính chất công việc, thỉnh thoảng tôi phải đi công tác nước ngoài. Để phục vụ nhu cầu chuyến đi, khi xuất cảnh, nhập cảnh hành lý tôi mang theo có một số hàng hóa như quần áo, thuốc chữa bệnh dự phòng, rượu để làm quà tặng cho người quen, thuốc lá để tôi hút… Tuy nhiên, tại sân bay có lần tôi phải nộp thuế, có lần không phải nộp thuế và được
Tôi mới được tuyển dụng vào làm việc tại một ngân hàng liên doanh với nước ngoài. Xin hỏi mức lương như thế nào thì phải đóng thuế thu nhập cá nhân (TNCN)? Mức giảm trừ cho người nộp thuế được tính thế nào?
Căn cứ pháp lý: Luật thuế thu nhập cá nhân 2007
Thuế thu nhập cá nhân là một loại thuế trực thu, được đánh vào một số cá nhân có thu nhập cao. Đối tượng nộp thuế là công nhân Việt Nam ở trong nước hoặc đi công tác, lao động ở nước ngoài và các cá nhân khác định cư tại Việt Nam, người nước ngoài làm việc tại Việt Nam có thu nhập cao. Căn cứ
Thứ nhất, về việc phân chia di sản thừa kế.
Do khi chết cô bạn không để lại di chúc (thỏa thuận miệng không được coi là di chúc vì không có người làm chứngvà ghi chép lại), nên di sản của cô sẽ được chia theo quy định tại điều 676 Bộ luật dân sự 2005 về thừa kế theo pháp luật:
“1. Những người thừa kế theo phá
p luật được quy định