Khoản 8, Điều 3 Thông tư số 13/2013/TT-BLĐTBXH ngày 21/8/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hàng tháng theo Nghị định số 73/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ, quy định mức lương tối thiểu chung làm căn cứ tính đóng và hưởng các chế độ BHXH theo quy định của Luật BHXH từ ngày 1
Kính thưa Ban Biên tập, tôi có một câu hỏi liên quan đến chế độ dưỡng sức phục hồi sức khỏe rất mong được giải đáp. Tôi nghỉ thai sản đến ngày 16/6/2015 là đi làm lại, tôi làm đến ngày 27/6/2015 thì tôi xin nghỉ dưỡng sức. Phòng Nhân sự bên công ty chúng tôi đã báo nghỉ dưỡng sức cho tôi từ ngày 27/6/2015-01/7/2015 là 5 ngày và báo tăng Bảo
Chúng tôi làm việc tại trung tâm y tế dự phòng của tỉnh, có trạm thường trực ở tuyến huyện tham gia chống dịch thường xuyên, xin hỏi về đối tượng được hưởng chế độ chính sách đối với cán bộ tham gia phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân.
Tôi và rất nhiều các đồng chí giáo viên công tác ở vùng kinh tế khó khăn trong huyện Hoành Bồ rất trăn trở vì từ tháng 9 năm 2014 huyện Hoành Bồ đã tạm dừng trợ cấp thu hút của chúng tôi vì lý do chúng tôi đã công tác quá 5 năm; trong khi đó, cán bộ quản lý vẫn tiếp tục được hưởng, lý do là có quyết định bổ nhiệm thêm. Như chúng tôi được biết
Hiện nay gia đình chúng tôi đang sử dụng điện với các mức từ bậc 1 đến bậc 7. Thời gian qua gia đình tôi có vi phạm câu móc trực tiếp lên lưới điện và bị điện lực phát hiện và xử phạt hành chính với tổng số tiền phải trả là 12 tháng. Trong đó có 4 tháng tính giá điện cũ và 8 tháng tính giá điện mới. Tuy nhiên khi nộp phạt tôi thấy giá điện ghi
phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng.
Như vậy, tùy vào giá trị của chiếc xe máy là tài sản trộm cắp cũng như nếu có các
triệu đồng;
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng
Tôi hiện làm bảo vệ cho 1 công ty dịch vụ tư nhân. Ca trực của của tôi bị mất tài sản nhưng tài sản đó không được bên chủ và bên công ty bàn giao hoặc phổ biến cho chúng tôi và chúng tôi cũng không biết đến tài sản đó đến khi nhận được tin báo mất. Bên phía công ty tôi làm đã bồi thường thiệt hại cho đối tác khoản tiền 80 triệu và yêu cầu chúng
Theo qui định tại Khoản 1 Điều 37 Luật BHXH: Lao động nữ sau thời gian hưởng chế độ thai sản theo quy định tại Điều 30, khoản 1 hoặc khoản 2 Điều 31 của Luật này mà sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ năm đến mười ngày trong một năm.
Vợ bạn sinh mổ nên theo qui định sẽ được nghỉ dưỡng sức 07 ngày/năm. Mức hưởng một
sau cùng (là khách quen), tự ý mở tủ của em. Một lúc sau, em phát hiện bị mất cái nhẫn vàng để trong tủ. Khi khám người khách đó khi họ vẫn ở trong cửa hàng, em không tìm được chiếc nhẫn đã mất. Vậy em có yêu cầu được bồi thường không khi mà em chứng minh được chị ấy là người đầu tiên và duy nhất mở tủ gây ra mất mát tài sản của em, dù trên người chị
Khoản 1 Điều 250 của Bộ luật hình sự quy định về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có như sau: “Người nào không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ là do người khác phạm tội mà có, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu
Gần nhà tôi có một gia đình thường xuyên dùng sào nối dây câu móc lên lưới điện để dùng điện không mất tiền. Chúng tôi rất lo lắng vì hành vi này không chỉ gây mất an toàn đường dây truyền tải điện mà còn có thể xảy ra tai nạn, làm tổn hại tài sản và tính mạng của người dân xung quanh. Với vi phạm này cơ quan chức năng sẽ có xử lý như thế nào?
Chồng tôi bị người khác gây tai nạn giao thông qua đời. Chồng tôi là lao động chính trong gia đình, chúng tôi có một con năm nay 5 tuổi, lúc chồng tôi mất, tôi đang có thai năm tháng. Vậy tôi có thể yêu cầu người gây tai nạn cấp dưỡng cho các con tôi hay không? Con tôi sắp sinh có được nhận tiền cấp dưỡng không? Số tiền khoảng bao nhiêu?
Hỏi: Tôi được biết tội giết người vì động cơ đê hèn có khung hình phạt tù từ 12 năm đến 20 năm tù, chung thân hoặc tử hình. Vậy tôi xin hỏi thế nào là giết người vì động cơ đê hèn và với khoảng cách khá dài từ 12 năm tù tới tử hình thì việc quyết định hình phạt ở mức độ nào là chính xác đối với tội danh này? Lê Đức Thọ (Đường Phạm Hùng, Cầu
.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 116 luật này thì khi có lý do chính đáng, mức cấp dưỡng có thể thay đổi. Việc thay đổi mức cấp dưỡng do các bên thỏa thuận. Nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.
Như vậy, bạn có thể thỏa thuận với chồng cũ về việc thay đổi mức cấp dưỡng với lý do: chi phí tối thiểu cho sinh hoạt, học tập của con
Theo quy định tại khoản 2 Điều 92 Bộ luật tố tụng dân sự thì “…Các đương sự được thông báo trước về thời gian, địa điểm tiến hành định giá, có quyền tham dự và phát biểu ý kiến về việc định giá. Quyền quyết định về giá đối với tài sản định giá thuộc Hội đồng định giá”.
Khoản 4 Điều 92 Bộ luật tố tụng dân sự quy định: “Việc định giá phải được
cầu ly hôn, Tòa án tiến hành hòa giải theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự. Trong trường hợp hòa giải không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài
Người được cấp dưỡng là người được người khác không cùng sống chung với mình chu cấp cho một khoản tiền hoặc lương thực để bảo đảm cuộc sống khi người này lâm vào tình trạng không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Thuê giết người (điểm m khoản 1 điều 93 Bộ luật hình sự)
Thuê giết người là trường hợp trả cho người khác tiền hoặc lợi ích vật chất để họ giết người mà mình muốn giết.
Cũng giống như trường hợp thuê làm một việc, người phạm tội vì không trực tiếp thực hiện hành vi giết người nên đã dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác để thuê người khác
Ba mẹ tôi đang làm thủ tục ly hôn. Trong đơn yêu cầu ly hôn có ghi rằng hai bên cùng đồng thuận ly hôn và sau khi ly hôn ba tôi (người đứng tên nhà đất) và mẹ tôi (chủ tài khoản tiết kiệm trong ngân hàng) sẽ tự thỏa thuận với nhau về tài sản chung, không cần tòa án giải quyết vấn đề này. Hai bên có làm thêm bản thỏa thuận về tài sản. Trong đó ghi