Theo quy định tại Khoản 1 Điều 250 bộ luật Hình sự Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có: "Người nào không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ là do người khác phạm tội mà có, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến
Bác sĩ, điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên trong thời gian đi luân phiên sẽ hưởng 100% tiền lương, các khoản phụ cấp theo lương (không bao gồm phụ cấp ưu đãi nghề); phụ cấp ưu đãi nghề, phụ cấp độc hại, phụ cấp đặc biệt; phụ cấp khu vực (nếu có) như đối với người hành nghề tại nơi đến công tác; phụ cấp đặc thù đối với viên chức y tế và
trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng.
Như vậy, tùy vào giá trị của chiếc xe máy là tài sản trộm
Thứ nhất, về bảo hiểm xã hội 1 lần:
-Điều kiện hưởng BHXH 1 lần
Theo quy định tại luật bảo hiểm, đối với trường hợp người lao động được hưởng bảo hiểm xã hội một lần với các trường hợp sau:
a) Đủ tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại khoản 1 Điều 50 của luật này mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH;
b) Suy giảm khả năng lao động từ 61% trở
Khoản 1 Điều 250 của Bộ luật hình sự quy định về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có như sau: “Người nào không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ là do người khác phạm tội mà có, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu
năm đến mười lăm năm; nếu thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 4 thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng.
Theo quy định tại Điều 45 của Bộ luật Hình sự, khi quyết định hình phạt, Toà án căn cứ vào quy định của Bộ luật Hình sự
rất nghiêm trọng.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng
Bạn em có trộm gà, đi chung với bạn em còn có một người khác, nhưng không biết vì lý do gì người đó đã trốn thoát. Hiện tại, bạn em đang bị tạm giam. Xin cho em hỏi bạn em sẽ bị xử lý như thế nào? Việc thăm hỏi bạn em trong thời gian bận ấy bị tạm giam thì như thế nào?
vợ mới sẽ không được pháp luật công nhận (khoản 2 Điều 5 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định cấm người đang có vợ, chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác). Do đó, hành vi của bố bạn là vi phạm quy định của Luật hôn nhân và gia đình về chế độ hôn nhân 1 vợ, 1 chồng. Tùy vào mức độ vi phạm mà có xử lý hành chính hoặc hình sự
Chúng tôi là giáo viên công tác tại trường không thuộc vùng kinh tế đặc biệt khó khăn được điều động về nhận công tác tại trường thuộc vùng kinh tế đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên, công văn chỉ ghi thời gian đến nhận công tác, không có thời hạn công tác là bao nhiêu năm. Chúng tôi đã được hưởng chế độ thu hút hết 5 năm và sau 5 năm chúng tôi được
Theo thông tin bạn nêu thì bạn đã bị khởi tố và truy nã về tội trộm cắp tài sản theo quy định tại Điều 138 Bộ luật hình sự. Nếu tổng số tài sản trộm cắp dưới 50 triệu đồng thì bạn chỉ bị khởi tố theo quy định tại khoản 1, Điều 138 BLHS. Bạn nên đầu thú để được hưởng sự khoan hồng của pháp luật và làm lại cuộc đời, bạn không thể trốn tránh được
Em xin chào luật sư! Em đang bế tắc trong chuyện mất trộm của nhà em. Em muốn hiểu về chuyện đó đang được xử lý thế nào tại công an nhưng em lại toàn nhận được câu: ĐANG CHỜ XỬ LÝ. Vấn đề là: vào ngày 15/12/2008 khoản 2h30' sáng nhà em có xảy ra 1 vụ trộm cại cửa vào nhà và lấy đi với tổng tài sản bị mất trên 200 triệu gồm: 6.000 USD, 2 điện
Chúng tôi đều được phân công công tác tại các cơ sở y tế ở vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn từ năm 2000 đến nay. Hiện nay cũng tôi đang được hưởng chính sách ưu đãi theo Nghị định 64/2009/NĐ – CP. Qua tìm hiểu chúng tôi được biết đang có Nghị định 116/2010/ NĐ – CP cũng đang điều chỉnh những nội dung liên quan đến ưu đãi của chúng
Có 1 sự việc xin kính nhờ anh/chị tư vấn giúp: . Tối có một người bạn ở trọ chung nhà, nó chơi tỉ số thua lỗ nên có đánh cắp của tôi 1 cái laptop. ngay khi phát hiện mất thì tôi đã báo công an làm việc. 1 tháng sau thì bạn tôi tự thú với tôi khai nhận hành vi, và đã đền bù cho tôi cái lap khác tương đương. Vậy trong trường hợp này tôi phai làm
trăm triệu đồng;
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu
đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng
không rõ, có phải Bạn đề cập đến trợ cấp nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau sinh không?
Nếu là khoản tiền nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau sinh thì tại điểm 3 Thông tư 19/2008/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2008 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đã quy định cụ thể như sau: Trong khoảng thời gian 60 ngày tính từ thời điểm lao động nữ trở lại làm
sản bạn còn được nhận trợ cấp 1 lần khi sinh còn bằng 02 tháng lương cơ sở tại thời điểm sinh con (hiện tại là 1.150.000 đồng).
Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 92 Luật BHXH, Người sử dụng lao động giữ lại 2% số tiền phải nộp BHXH (chỉ tính trên số tiền nộp BHXH) để chi trả kịp thời cho người lao động khi có phát sinh chế độ ốm đau, thai sản
hoặc người quản lý hợp pháp; trong trường hợp không xác định được chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp thì sung quỹ Nhà nước….
Đối với cơ quan điều tra khi có một trong những căn cứ sau thì phải ra quyết định đình chỉ điều tra và tiến hành xử lý vật chứng theo quy định:
a) Có một trong những căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 105 và Điều 107
tôi trong tình trạng bị xích tay và hoảng sợ, không dám trả lời bất cứ câu hỏi nào của bố tôi. Sau khi bố tôi ra về, công an đưa điện thoại yêu cầu em gái tôi gọi cho bố đến nộp tiền (gia đình tôi chưa lo đủ khoản tiền này). qua điện thoại em gái tôi khẳng định không lấy trộm và đã bị công an ép cung khiến pải khai nhận. Hiện tại em gái tôi đã được