Điều kiện nuôi con nuôi
Theo quy định tại Luật Nuôi con nuôi 2010 thì người nhận nuôi con nuôi được nhận nuôi con nuôi khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
- Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
- Có tư
Do nhiều mâu thuẫn xảy ra nên tôi và chồng tôi quyết định ly hôn, khi ra tòa thì chúng tôi có tranh chấp về tài sản là mảnh đất, về án phí ly hôn thì tôi đã nộp, tuy nhiên tôi muốn biết về mức án phí khi tranh chấp mảnh đất trị giá 900 triệu sẽ là bao nhiêu? Mong sớm nhận được phản hồi.
Chào ban tư vấn, tôi đang tìm hiểu các quy định về đánh giá trường mầm non. Tôi có chút vấn đề như sau mong được giúp đỡ, anh chị cho tôi hỏi hiện nay việc thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng về đánh giá trường mầm non được quy định như thế nào? Xin giải đáp giúp tôi.
vực quản lý. Thời gian chốt số liệu báo cáo phải thống nhất với thời gian chốt số liệu của các chế độ báo cáo khác trong cùng ngành, lĩnh vực để tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng thực hiện báo cáo;
b) Thời hạn gửi báo cáo được xác định căn cứ vào đối tượng thực hiện báo cáo, nội dung báo cáo và thời điểm kết thúc việc lấy số liệu báo cáo
động sản hoặc quản lý bất động sản nhằm mục đích sinh lợi.
=> Theo quy định này thì kinh doanh dịch vụ bất động sản gồm hoạt động môi giới bất động sản, sàn giao dịch bất động sản, tư vấn bất động sản và quản lý bất động sản nhằm mục đích sinh lợi.
Về vấn đề mà bạn đang thắc mắc thì tại Điểm b Khoản 1 Điều 3 Nghị định 76/2015/NĐ-CP quy định chi
nhà nước có thẩm quyền hoặc vì lý do kinh tế, thì tiền lương ngừng việc do hai bên thoả thuận nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định.
Mặt khác, theo quy định tại Khoản 6 Điều 30 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH thì trong thời gian người lao động ngừng việc theo quy định của pháp luật về lao động mà vẫn được hưởng tiền
Theo quy định tại Điều 44 Nghị định 18/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ 20/03/2019) về quản lý và thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh thì các bộ, ngành liên quan có nhiệm vụ, quyền hạn như sau:
Bộ, cơ quan ngang bộ theo chức năng, nhiệm vụ được giao có trách nhiệm phối hợp thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả bom
Theo quy định tại Điều 45 Nghị định 18/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ 20/03/2019) về quản lý và thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh thì Ủy ban nhân dân các cấp có nhiệm vụ, quyền hạn như sau:
1. Quản lý nhà nước về những nội dung thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định này trên địa bàn hành chính của mình theo phân
Theo quy định tại Điều 46 Nghị định 18/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ 20/03/2019) về quản lý và thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh thì chủ đầu tư và các tổ chức tham gia hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh có nhiệm vụ, quyền hạn như sau:
1. Thực hiện nghiêm các quy định của Nghị định này và
sách nhà nước; Giấy xác nhận hoặc giấy thẩm định kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ không sử dụng ngân sách nhà nước;
- Giấy chứng nhận đăng ký chuyển giao công nghệ;
- Các văn bản xác nhận, công nhận khác có giá trị pháp lý tương đương.
c) Phương án sản xuất, kinh doanh sản phẩm hình thành từ kết quả khoa học và công nghệ theo
Nội dung quản lý nhà nước về hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh gồm những gì theo quy định mới nhất? Ban biên tập có thể cung cấp thông tin giúp tôi được không? Xin cảm ơn
Theo quy định tại Điều 36 Nghị định 18/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ 20/03/2019) về quản lý và thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh thì:
Bộ Quốc phòng chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện thống nhất quản lý nhà nước trong hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh, có nhiệm vụ và quyền hạn sau
Theo quy định tại Điều 37 Nghị định 18/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ 20/03/2019) về quản lý và thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh thì Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có nhiệm vụ, quyền hạn như sau:
1. Chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng, các bộ, ngành liên quan và các địa phương xây dựng chiến lược tuyên
Theo quy định tại Điều 38 Nghị định 18/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ 20/03/2019) về quản lý và thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh thì Bộ Kế hoạch và Đầu tư có nhiệm vụ, quyền hạn như sau:
1. Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan xây dựng cơ chế quản lý, điều phối các nguồn lực trong nước và nguồn vốn ODA
Theo quy định tại Điều 39 Nghị định 18/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ 20/03/2019) về quản lý và thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh thì Bộ Công an có nhiệm vụ, quyền hạn như sau:
1. Lập kế hoạch, phương án bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội khi có tai nạn bom mìn vật nổ sau chiến tranh xảy ra, phối hợp với Bộ
Theo quy định tại Điều 40 Nghị định 18/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ 20/03/2019) về quản lý và thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh thì Bộ Ngoại giao có nhiệm vụ, quyền hạn như sau:
1. Phối hợp với các bộ, ngành liên quan kiến nghị nội dung tiếp xúc, trao đổi về hợp tác, hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau
Theo quy định tại Điều 41 Nghị định 18/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ 20/03/2019) về quản lý và thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh thì Bộ Tài chính có nhiệm vụ, quyền hạn như sau:
1. Cung cấp ý kiến thẩm định về cơ chế tài chính áp dụng đối với chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ
Theo quy định tại Điều 42 Nghị định 18/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ 20/03/2019) về quản lý và thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh thì Bộ Xây dựng có nhiệm vụ, quyền hạn như sau:
Chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng trong thẩm định, ban hành các quy trình, định mức liên quan đến hoạt động điều tra, khảo sát, rà phá
Theo quy định tại Điều 43 Nghị định 18/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ 20/03/2019) về quản lý và thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh thì Bộ Y tế có nhiệm vụ, quyền hạn như sau:
1. Thực hiện quản lý nhà nước về chăm sóc sức khỏe nạn nhân bom mìn vật nổ trên cơ sở quy định của pháp luật về người khuyết tật.
2. Chủ
Căn cứ pháp lý: Bộ luật Lao động 2012
1. Tiền lương thử việc: do hai bên thoả thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó.
2. Tiền lương làm thêm giờ: được trả lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc đang làm như sau:
- Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%;
- Vào ngày nghỉ hằng tuần, ít nhất