theo). Họ hoạt động rất kỹ càng, không để bị phát hiện và khó có thể trà trộn vào. Trước khi muốn gia nhập, phải có một buổi lễ nghiêm trang, bắt người tham gia thề độc, và điều quan trọng người tham gia phải có một người đang tham gia bên trong dẫn đi thì mới được, không thể đến một mình xin tham gia được. Chưa kể họ lợi dụng khe hở pháp luật và điều
nào khác không??hiện giờ bằng chứng là giấy xác nhận C đã nhận tiền của bác A công an tỉnh đang giữ từ khi bác A nộp kèm theo lá đơn kiện thứ nhất..! Nhận định đây là vụ lừa đảo được tính toán trước vì nhân vật B nói trên cũng có mượn bác A 1 tỷ và nay đã bỏ trốn,chính B là người giới thiệu C cho bác A,lúc giao tiền cũng có B ở đó..Vụ B lừa bác A
thể vợ tôi phải ở trọ. Gia đình vợ tôi ở thành phố, còn gia đình tôi ở nông thôn, Bố tôi là cán bộ quan đội về hưu, hiện đang là Đảng viên, tôi và chị gái tôi đều tốt nghiệp Đại Học. Vậy vói những điều kiện như vậy tôi có giành được quyền nuôi con sau khi ly hôn không? tỉ lệ giành được quyền nuôi con là bao nhiêu phần trăm?
trái phép. Anh năn nỉ em giúp anh hoàn lương. Trước đây em công tác ở ngân hàng. Từ khi sinh con vì muốn kiếm tiền mà không cần bỏ sức anh tụ tập theo bạn bè em nói ra là cãi nhau. Chồng em nói sẽ đơn phương ly dị em và chờ con 3 tuổi sẽ bắt con về nuôi. Chồng em ko hề đánh đập, hành hạ em. Vì thế em vẫn muốn anh quay về làm photo với mẹ anh , vợ
Xin luật sư cho tôi một vài tư vấn như sau: Tôi và chồng tôi đã cưới nhau được hai năm nhưng sống ly thân gần một năm nay và đã có một con trai 15 tháng, năm đầu tiên chúng tôi sống khá hạnh phúc nhưng từ khi sinh con anh ấy bắt đầu bỏ bê gia đình và không có trách nhiệm gì với con cái. Hiện nay cả hai chúng tôi đều muốn li hôn, chồng tôi giờ
2005 đến 2009, bác tôi không có ý kiến/thỏa thuận gì với mẹ tôi về việc phân chia đất. Cuối năm 2009, bác tôi về Việt Nam đòi lại toàn bộ phần đất trước đây của ông bà để lại. Bác tôi không có vợ, con, đã 70 tuổi. Vậy, xin luật sư cho biết việc đòi lại đất của bác tôi có đúng không và giấy chứng nhận QSDĐ của mẹ tôi và anh em tối có đúng pháp luật
Ông bà nội tôi mất cách đây mười mấy năm và có để lại một căn nhà cho các con. Cô chú trong gia đình tôi có thỏa thuận để dành nhà vào việc thờ cúng và không ai được bán đi. Nay người bác cả của tôi lại tự mình đem chia một phần nhà đó cho con gái của mình ở và chuẩn bị chia “sổ đỏ”. Vậy các cô chú tôi có thể kiện đòi chia di sản thừa kế hay
nhấn mạnh không được phép sang nhượng hay cho thuê dưới bất kỳ hình thức nào. Tháng 6/1992, mẹ tôi làm tờ hủy bỏ giấy ủy quyền năm 1992 (có chứng thực của UBND phường) do anh tôi trước đó đã tự ý cho thuê. Người thuê nhà đã dọn ra khỏi nhà tôi ngay sau đó. Tháng 02/1994, mẹ tôi về nước và phát hiện có người lạ ở trong nhà, mẹ tôi báo cho Công an
Cha em hiện dang đứng tên trên sổ đỏ một phần đất khoảng : 1.000 m2, và hiện tại cha em đã mất nhưng sổ đỏ vẫn còn đứng tên cha em. Nhà em co 3 anh em (1 trai và 2 gái), năm 2011, mẹ em đã cho 3 đứa con 3 phần đất (bao gồm nhà): Anh trai chia cho nhà thờ (100m2), chị gái (50m2) và em (50m2) tất cả 3 anh em điều đã được cấp sổ hồng và mỗi người
cháu nhưng ông qua đời đã lâu. khi bố mẹ cháu cưới nhau thì bà về ở riêng với cố là bà thân sinh ra bà nội. Đến năm 2003, bố mẹ cháu mua nhà mặt đường ở riêng. Bà về bán nhà được 10.000.000 đồng.bố cháu là người nhận tiền. Sau đó, bố chau đưa số tiền đó cho chị gái bố cháu giữ. năm 2004 nhà cháu xây mới trên mảnh đất đứng tên bố mẹ cháu. Mâu thuẫn
chia 4 phần của những người con có tên trong giấy sở hữu nhà đất hay là chia theo những ai có tên trong hộ khẩu hoặc là chia đều cho 8 người con dù có tên hay không tên và có hộ khẩu hay đã cắt hộ khẩu. Với trường hợp ông bà nội không có để lại di chúc + Giả sử cô B đòi chia 1 phần thì có đúng pháp luật không? + Và cô A và cô C không có tên trong giấy
Kính gửi Luật sư! Kính nhờ Luật sư tư vấn trường hợp như sau. Giám đốc đại diện công ty Cổ phần cũng là Chủ tịch Hội đồng quản trị với vốn góp 91%. Hai thành viên còn lại đứng tên trong ĐKKD là 2 con trai của vị giám đốc này với tổng vốn góp là 9%. (tỷ lệ vốn góp của từng người con bằng nhau). Hiện nay, vị chủ tịch HĐQT chết đột ngột không để
Một người bạn của em có một gia đình không được yên ấm, cha của bạn em hay uống rượu và mắng mỏ vợ con. Sau đó, cách đây 3 năm, người cha bị tai biến và bị liệt một thời gian dài. Bạn của em vẫn còn mẹ và một người anh trai nay đã 27 tuổi, hai người họ vì bất mãn cha của bạn em nên không ai nuôi dưỡng ông, thậm chí còn xua đuổi ông. Vì thế bạn
Bố mẹ tôi là cụ Phạm Văn Th và Nguyễn Thị X có với nhau 04 người con gồm: ông Phạm Văn K, Phạm Văn M, Phạm Văn T và tôi Phạm Thị V. Mẹ tôi mất năm 1996. Anh trai tôi, Phạm Văn M mất ngày 20/02/2005. Anh tôi hiện có hai người con là cháu Phạm Văn H và Phạm Văn N. Ngày 25/3/2011 bổ tôi ốm chết. Cả hai bố mẹ tôi trước khi mất đều không để lại di
Kính thưa luật sư năm nay mẹ tôi đã được hơn 100 tuổi nhưng còn rất minh mẫn, bố tôi chẳng may mất sớm, gia đình có 4 người con: bà A ở Đồng Nai, bà B ở Phú Yên còn tôi và ông C hiện ở chung 1 thửa đất có diện tích 165,28 mét vuông đứng tên mẹ tôi, (Ở mảnh đất nói trên hiện có 2 căn nhà: 1 căn anh tôi là ông C đang sống, 1 căn tôi và mẹ tôi
Vợ chồng bác tôi có 1 mảnh đất, bác trai mất đột ngột không có di chúc. 2 bác có 2 người con chung. Bác trai còn mẹ (bố mất rồi). Tôi muốn hỏi tài sản sẽ được chia như thế nào sau khi mẹ bác trai mất? Nếu muốn làm thủ tục để mẹ bác trai từ bỏ quyền thừa kế thì phải làm những gì?
người 1 nửa. Con trai cô Hai và 1 số người họ hàng ở quê có thể làm chứng cho việc này. Cô Ba sống ở nhà ông bà nội, có 1 con trai tên Nam. Sau khi cô ba mất năm 2000, anh Nam đã tự ý sang tên hết đất đai của ông nội thành tên của anh Nam mà không hề báo cho ba tôi biết. Ba tôi, sống ở TPHCM, hiện nay đã 75 tuổi, có được khởi kiện anh Nam để chia phần
Năm 2000 ông bà nội tôi có mua một mảnh đất gần 800 met vuông và trao quyền sử dụng đất cho mẹ tôi. nâm 2010 mẹ tôi qua đời và không để lại di chúc. bô mẹ tôi sinh được 5 người con gồm 3 chị gái,tôi và em gái tôi. hiện nay tôi muốn chuyển quyền sủ dụng đất cho bố tôi, nhưng chị cả của tôi không đông ý. Vậy xin hỏi luật sư về trường hợp như của
Cha mất không để lại di chúc . tài sản có căn nhà đã thế chấp vay ngân hàng . nhà có 4 người con và mẹ . nay đến thời gian đáo hạn . bên ngân hàng và mẹ không bàn bạc trước với em mà kêu lên ký giấy ủy quyền cho mẹ (và mẹ sẽ ủy quyền lại cho 1 người làm dich vụ đáo hạn theo em dc biết) vậy cho em hỏi là khi em ký giấy ủy quyền cho mẹ (để làm