quyết định người trúng tuyển.
Căn cứ vào quy định nêu trên và với những thông tin mà bạn cung cấp rất khó để chúng tôi tư vấn chính xác cho bạn. Vì vậy, bạn có thể căn cứ vào Khoản 2, Khoản 3 Điều 13 Nghị định số: 29/2012/NĐ-CP để kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền tại địa phương và xác định chính xác đối tượng trúng tuyển kỳ thi tuyển dụng viên
Chúng tôi là giáo viên đang dạy tại trường phổ thông dân tộc nội trú. Trường chúng tôi nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Chúng tôi có được hưởng đồng thời phụ cấp thu hút đối với giáo viên dạy học ở vùng khó và phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên trong trường nội trú hay không? – Lý Xuân Phương (xuanphuong***@gmail.com).
Sau 5 năm biệt tích không có tin tức chồng cũ của tôi bị Tòa án tuyên bố đã chết. Cách đây 3 tháng anh ý quay trở về khi tôi đã kết hôn với chồng mới được gần 1 năm. Vậy tôi có tiếp tục được chung sống với chồng mới không? Tôi đã bán căn nhà của chồng cũ để trả nợ . Tôi có phải trả lại số tiền đã bán căn nhà cho chồng cũ không?
phục đối với giáo viên, giảng viên thể dục thể thao, quy định.
Về mẫu mã, chủng loại, chất lượng trang phục thể thao (Quy định tại khoản 3 Điều 4 Quyết định số 51/2012/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ):
- Đối tượng được cấp, số lượng trang phục được cấp đúng như quy định trong Quyết định số 51/2012/QĐ – TTg ngày 16/11/ 2012 của Thủ tướng
thì “Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.”
Sau
thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học, các trường chuyên biệt, trung tâm giáo dục thường xuyên.
Căn cứ vào quy định nêu trên và Quyết định số: 51/2012/QĐ-TTg, chúng tôi thấy, không có điều khoản nào quy định là giáo viên trong biên chế hay hợp đồng mới được hưởng các chế độ bồi dưỡng và chế độ trang phục.
Vì vậy nếu bạn là giáo viên
Tôi là Nguyễn Văn Nam, năm nay 33 tuổi và bạn gái tôi năm nay 25 tuổi. Tôi ở Nghệ An và đã chuyển hộ khẩu sang tỉnh Thanh Hóa được 2 năm. Bạn gái tôi có hộ khẩu ở tỉnh Thanh Hóa. Chúng tôi đang có dự định kết hôn. Xin được tư vấn cho tôi về thủ tục kết hôn mới nhất theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Chúng tôi là giáo viên vùng cao. Nơi chúng tôi công tác không còn thuộc diện vùng khó khăn từ năm 2006 nhưng được gia hạn đến năm 2008. 2 năm gia hạn đó chúng tôi vẫn được hưởng chế độ như vùng khó khăn. Thời gian 2 năm gia hạn đó chúng tôi có được tính thời gian lâu năm tại vùng khó hay không?
Nếu bố mẹ hai bên không đồng ý cho tôi và bạn gái tiến tới xây dựng gia đình thì chúng tôi có thể tự đăng ký kết hôn được không? Tôi và bạn gái yêu nhau đã 7 năm nhưng bị gia đình phản đối. Chúng tôi sắp kết hôn và đã chuẩn bị giấy tờ đầy đủ cho việc đăng ký.
Tôi và bạn trai chuẩn bị đám cưới nhưng chúng tôi đều làm việc xa nhà nên chưa thể về quê đăng ký kết hôn. Vậy cha mẹ tôi có thể đăng ký kết hôn thay chúng tôi được không?
Em hiện tại đang sinh sống tại Việt Nam. Người yêu em hiện đang sinh sống và làm việc tại Úc. Chúng em dự định sẽ kết hôn vào cuối năm nay, vậy em có thể chuẩn bị hồ sơ và nộp hồ sơ đăng ký kết hôn khi không có mặt anh ấy ở đây hoặc gửi các loại giấy tờ của em qua đó cho anh để anh làm thủ tục đăng ký ở đó được không? Vì điều kiện công việc anh
trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này trong đó có nội dung "c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ".
Như vậy, chỉ sau khi vợ bạn phải thực hiện thủ
định;
- Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
- Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 Luật hôn nhân và gia đình là: kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo; tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn; người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống
Tôi đã đăng ký kết hôn tại Nhật và đã vào sổ hộ khẩu bên Nhật. Hiện nay, tôi muốn xin đăng ký kết hôn tại Việt Nam để xin cấp giấy chứng nhận kết hôn để bảo lãnh chồng tôi sang Việt Nam định cư. Trường hợp này cần các thủ tục hồ sơ gì?
(theo mẫu quy định);
b) Bản sao giấy tờ chứng nhận việc kết hôn do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp;
c) Bản sao một trong các giấy tờ để chứng minh về nhân thân, như Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc giấy tờ hợp lệ thay thế;
d) Bản sao sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú của người có yêu cầu.
Trường hợp công nhận việc kết hôn
Trước đây, vợ chồng tôi đăng ký kết hôn tại UBND xã T, huyện C. Sau đó, gia đình chúng tôi chuyển về cư trú tại xã H, huyện C. Do di chuyển và bảo quản không tốt, cả bản chính và bản sao Giấy chứng nhận kết hôn của vợ chồng tôi đều bị hư hỏng không sử dụng được. Tôi đã liên hệ với UBND xã T để xin cấp bản sao Giấy chứng nhận kết hôn thì
Theo Khoản 1, Khoản 2 Điều 2 Nghị định số: 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 về chính sách tinh giản biên chế quy định đối tượng áp dụng chính này như sau: Viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập; Người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động không xác định thời hạn quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ về thực
khó khăn từ 3 năm trở lên đối với nữ và từ 5 năm trở lên đối với nam được hưởng trợ cấp lần đầu.
Trợ cấp này được quy định tại khoản 1, 2, 3 Điều này. Cụ thể như sau:
Trợ cấp lần đầu bằng 10 tháng lương tối thiểu chung;
Trường hợp có gia đình chuyển đi theo thì ngoài trợ cấp lần đầu, còn được trợ cấp tiền tàu xe, cước hành lý cho
chung;
- Trường hợp có gia đình chuyển đi theo thì ngoài trợ cấp lần đầu, còn được trợ cấp tiền tàu xe, cước hành lý cho các thành viên trong gia đình cùng đi và hưởng trợ cấp chuyển vùng bằng 12 tháng lương tối thiểu chung cho hộ gia đình;
- Chỉ thực hiện một lần mức trợ cấp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này trong cả thời gian công