thông tin về hồ sơ, khách hàng thẩm định giá hoặc tài sản được thẩm định giá khi không được sự đồng ý của khách hàng thẩm định giá hoặc không được pháp luật cho phép;
b) Nhận bất kỳ một khoản tiền hoặc lợi ích nào khác từ tổ chức, cá nhân có nhu cầu thẩm định giá ngoài mức giá dịch vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng.
2. Phạt tiền từ 30
Chào luật sư. Luật sư cho tôi hỏi 1 vấn đề. Ông A là người thi hành công vụ, khi đang thi hành nhiệm vụ thì bị bà B chửi bới, lăng mạ và có hành động ném phân vào người trước mặt rất đông người. Công an phường chỉ xử phạt hành chính theo điểm a khoản 3 Điều 7 Nghị định 73/2010/NĐ-CP: Cản trở, không chấp hành yêu cầu của người thi hành công vụ
Luật Tố tụng hành chính quy định có các biện pháp khẩn cấp tạm thời sau:
- Tạm đình chỉ việc thi hành quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.
- Tạm dừng việc thực hiện hành vi hành chính.
- Cấm hoặc buộc thực hiện những hành vi nhất định.
Về thẩm quyền quyết định các
Em trai tôi là người khuyết tật, cùng với 4 người bạn của mình cũng là người khuyết tật kéo đến nhà người quen đe doạ, cướp tài sản với giá trị 3 triệu đồng. Trong vụ cướp có tranh chấp, nhóm có dùng vũ lực, gạch đá đánh ngừoi bị hại làm rách da đầu 6cm. Nhóm tham gia 4, 5 vụ án khác, trong đó em tôi tham gia tất cả là 2 vụ án cùng với 4 người
Xin luật sư cho cháu hỏi: Em cháu sinh năm 1993 đã phạm tội cướp tài sản và bị băt vào tháng 02/ 2012. Em cháu thực hiện hành vi cướp tài sản cùng với 1 người nữa sinh năm 1989. Tổng số tài sản cướp được nhỏ hơn 50 triệu và đã được bồi thường. Trong 5 vụ đó thì có 1 vụ không cướp đươc tài sản và đã bồi thường tinh thần cho nạn nhân. tất cả các
nay bị cáo có được quyền tiếp tục tranh luận với công tố không, khi mà trong phiên xử chiều qua bị cáo cũng đã được tranh luận với công tố nhưng công tố trả lời chưa thoả đáng (bị cáo khai nhận hành vi dùng mũ bảo hiểm lia vào người anh Thuận phù hợp với chứng cứ cơ quan thu nhập được nên không trả lời nữa)? - Thứ hai: một phiên toà xét xử vụ án
Theo khoản 1 Điều 48 và Điều 50 Bộ luật Dân sự 2015 quy định thì cá nhân, pháp nhân có đủ điều kiện quy định tại bộ luật này được làm người giám hộ và khi làm người giám hộ thì pháp nhân phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Có năng lực pháp luật dân sự phù hợp với việc giám hộ.
- Có điều kiện cần thiết để thực hiện quyền, nghĩa vụ của
Cách đây 1 năm vụ án Nam thanh niên rủ bạn hiếp dâm đã được Tòa đưa ra xử nhưng còn nhiều tình tiết pháp lý mà tôi chưa hiểu. Xin các luật sư tư vấn giúp. Xin chân thành cảm ơn! + Thứ nhất: Theo cá nhân tôi nhận định thì đây là một vụ án hiếp dâm trẻ em có tổ chức thì tại sao án phạt dành cho hai bị cáo lại chỉ có 7 và 5 năm tù giam? + Thứ hai
Mình có đứa em ruột hiện đang bị công an bắt tạm giam. Do trong một vụ xô xát, em mình đã đưa hung khí là con dao cho một bạn trong nhóm khi bạn đó chạy vào bảo cho mượn con dao để đánh nhau. Sau khi cho mượn dao thì em trai mình vẫn ở nhà chứ ko trực tiếp tham gia. Hiện nay em mình đang bị tạm giam đã hơn 2 tháng để công an điều tra về tội cố ý
Có giả định sau" thấy nhà ông A mua xe máy mới , B nói với C " Nhà đó hay đi nghỉ mày vào mà lấy xe dễ lắm " Một hôm nhà ông A đi vắng C đã vào nhà ông A và trộm xe máy và bán cho D" Chúng em đang tranh luận với nhau về vai trò của B trong vụ trộm xe máy trên . Người thì nói B là người xúi giục bởi Ở trong trong huống này B đã thực hiện những
laptop của tôi thì người ta kêu khi nào giải quyết xong vụ việc mới trả lại. Khoảng 10h đêm chuyển hồ sơ lên quận. Đến 11h đêm bạn tôi được thả ra, bị giữ lại tất cả giấy tờ và laptop, nói sẽ mời bạn tôi lên sau. Giờ bạn tôi phải làm gì? Sao tôi lấy lại laptop của tôi được? Laptop tôi mua lúc đó buổi tối đứng tên tôi, nhưng quà khuyến mãi k đúng, thái
Luật sư cho cháu hỏi. Cô B là vợ 2 của ông A. Ông A có 1 đứa con trai riêng, khi chết ông A viết di trúc để hết tài sản cho con trai riêng mà ko để cho cô B. Vì thế cô B đã có hành vi gọi cho ông D (nhân tình của cô B), cô ta bảo với ông B: thuê 1 nhóm người đến bắt cậu con trai riêng của ông A và cho cậu ta uống thuốc ngủ mà bà B đã chuẩn bị
Điều 279 của Bộ luật hình sự quy định về tội nhận hối lộ như sau:
“1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp hoặc qua trung gian đã nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác dưới bất kỳ hình thức nào có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới mười triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp
Chào luật sư! Hiện tại gia đình cháu có 1 người anh trai! Đã bị kết án 17 năm vì tội đồng phạm giết người. Vụ việc xảy ra năm 2006. Khi anh cháu đi uống rượu cùng bạn và xảy ra xô xát cùng với một nhóm thanh niên. Sau đó thì có đi mua hung khi và tìm nhóm thanh niên này. 2 bên xảy ra xô xát sau đó có 1 người chết. Vấn đề ở chỗ tính đến thời
Do mâu thuẫn trong bàn nhậu đã xảy ra vụ án chém chết người. Có người cho rằng hành vi giết người này trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (TTTTBKĐM). Vậy tội giết người trong TTTTBKĐM được quy định như thế nào và thế nào là trạng thái tinh thần bị kích động mạnh?
vực nguy hiểm, nhằm phòng ngừa tai nạn lao động hoặc thiệt hại về tài sản có thể xảy ra, nhưng vì ông T. đang say rượu nên bị vấp té xuống đống cát. Thế nhưng, sang ngày hôm sau, anh của ông đã đến nhà tôi thách thức và đòi đập phá nhà của chúng tôi đang xây. Tiếp đó, vì biết tôi là thầy giáo, ông T. viết đơn tố cáo gửi nhiều nơi, nhằm vu khống, hạ
cho phép chủ thể thực hiện những hành vi nhất định.
Đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người trong đời sống xã hội, được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng.
2/ Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo (Điều 129)
Khi các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch khác thì giao dịch giả tạo vô
Đối với việc chia tài sản chung, đòi lại tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất có buộc đương sự cung cấp biên bản bàn giao ranh giới đất không? Bị đơn không có yêu cầu phản tố thì phải có nghĩa vụ chứng minh không?