Trường hợp của công ty bạn Luật sư tư vấn như sau: Theo khoản 5 Điều 84 Luật Doanh nghiệp thì: "thời hạn ba năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cổ đông sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho cổ đông sáng lập khác, nhưng chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người không
Xin chào luật sự, Tôi hiện đang là một nhà đầu tư, có một người bạn là chủ tịch hội đồng quản trị của 1 công ty cổ phần thành lập 03/2012 (ảnh đang nắm giữ 75% cổ phần phổ thông - công ty không có cổ phẩn ưu đãi). Công ty hiện chưa có lần nào chào bán cổ phiếu ra công chúng, giờ ảnh đồng ý chuyển nhượng một phần vốn góp của ảnh cho tôi ( 5
đình chỉ việc xét kháng cáo, kháng nghị trong trường hợp đương sự rút kháng cáo, Viện kiểm sát rút kháng nghị hoặc có căn cứ quy định tại điểm a khoản 1 Điều 354 của Bộ luật Tố tụng dân sự.
– Quyết định của Toà án nhân dân tối cao là quyết định cuối cùng và có hiệu lực thi hành.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại Bộ Tư pháp hoặc qua hệ
chúng tôi muốn nhờ luật sư tư vấn xem việc chuyển nhượng cổ phần đó thì có phải nộp thuế TNCN không, thuế suất là bao nhiêu? Và việc chuyển nhượng có phải chuyển khoản qua tài khoản của doanh nghiệp không hay chỉ là tài khoản cá nhân thôi? Trân trọng cảm ơn!
Năm 2012, bố chồng tôi cho vợ chồng tôi một mảnh đất (đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) với điều kiện vợ chồng tôi phải chăm sóc, phụng dưỡng bố mẹ chồng tôi đến khi mất, lo ma chay hương hỏa. Bố tôi đã đến văn phòng công chứng lập một hợp đồng tặng cho với điều kiện trên. Sau khi được tặng cho, chồng tôi đã dỡ bỏ nhà cũ, xây nhà mới
nên ông Hoài có ý định chuyển nhượng cơ sở sản xuất của mình cho người cháu họ là anh Nguyễn Trường Giang với giá chuyển nhượng là 1,3 tỷ đồng và ông đã nhờ con gái là chị Mai soạn thảo hợp đồng chuyển nhượng đất và công trình xây dựng để mang đến Uỷ ban nhân dân thị trấn gặp bà Thư là Phó Chủ tịch phụ trách tư pháp - hộ tịch yêu cầu chứng thực hợp
sáng lập công ty cổ phần” (khoản 2 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2014).
Nếu trong tổng số cổ phần chị bạn nắm giữ có cổ phần ưu đãi biểu quyết thì không được chuyển nhượng cho người khác trong thời hạn 3 năm kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Chị bạn chỉ được quyền chuyển nhượng sau thời hạn 3 năm vì lúc này cổ phần ưu
Tôi được giới thiệu làm giúp việc cho một gia đình ở Hà Nội. Khi đến nhận việc, chủ nhà chỉ trao đổi miệng về yêu cầu công việc và mức lương mà không làm hợp đồng chi tiết quyền lợi, trách nhiệm của mỗi bên. Ngoài ra, chủ nhà còn muốn giữ giấy chứng minh thư nhân dân của tôi để làm tin. Tôi xin hỏi điều này có đúng?
Tôi có chồng người Thụy Điển, nhưng chưa đăng ký kết hôn. Hiện chồng tôi đang làm bảo lãnh hôn thê cho tôi. Chúng tôi dự định khi tôi qua Thụy Điển rồi đăng ký bên đó. Con chúng tôi sẽ sinh vào tháng 6 này. Vợ chồng tôi muốn các con được mang cả 2 quốc tịch Việt Nam và Thụy Điển. Như vậy có được không? Trình tự thủ tục phải làm như thế nào ạ?
Bà Phan Thị Phượng (tỉnh Thái Bình) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp trường hợp em gái bà Phượng có vi phạm quy định sinh một hoặc hai con của Pháp lệnh Dân số hay không. Em gái bà Phượng là Đảng ủy viên của một xã, hiện em gái bà Phượng mang thai đứa con chung thứ hai, em rể bà Phượng đã có 1 con riêng. Theo thông tin bà Phượng được biết, em
Việt Nam mà không phải có các điều kiện quy định tại các điểm c, d và đ khoản 1 Điều này, nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:
a) Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ của công dân Việt Nam;
b) Có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam;
c) Có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Cha mẹ tôi chỉ có một mình tôi và khi cha tôi chết để lại một miếng đất; đây là tài sản chung của cha mẹ tôi. Ông bà nội đã mất và cha tôi có một đứa con riêng ngoài giá thú. Vậy người con này có được hưởng phần di sản của cha tôi để lại hay không?
;...”.
- Hồ sơ nhận con nuôi được quy định tại Điều 17 và Điều 18 của Luật nuôi con nuôi như sau:
Thứ nhất, hồ sơ của người nhận con nuôi gồm: (1). Đơn xin nhận con nuôi; (2) Bản sao Hộ chiếu, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế; (3) Phiếu lý lịch tư pháp; (4) Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân; (5) Giấy khám sức khỏe do cơ quan
Tiếp nhận thông tin nêu trên, Ban biên tập Website Bảo hiểm xã hội tỉnh Tây Ninh có ý kiến như sau:
1. Về hồ sơ cấp thẻ bảo hiểm y tế:
Khoản 2 Điều 17 Luật Bảo hiểm y tế quy định hồ sơ cấp thẻ bảo hiểm y tế đối với trẻ em dưới 6 tuổi gồm có:
a)Bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai sinh. Trường hợp chưa có bản
Khoản 1, Điều 79 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, quy định về quyền, nghĩa vụ của cha dượng, mẹ kế và con riêng của vợ hoặc của chồng, như sau: “Cha dượng, mẹ kế có quyền và nghĩa vụ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con riêng của bên kia cùng sống chung với mình theo quy định tại các điều 69, 71 và 72 của Luật này”.
Tại Điều 7 của
Cậu ruột của tôi cách đây 40 năm đã vượt biên sang Mỹ khi cậu tôi 17 tuổi và hiện đã có quốc tịch Mỹ. Nay cậu tôi mong muốn xin xác nhận có quốc tịch Việt Nam (khi đi cậu tôi có chứng minh thư, giấy khai sinh) xin hỏi cậu tôi có được xem xét cấp xác nhận quốc tịch?
Tại Khoản 3 Điều 7 Quy định quản lý thu BHXH, BHYT, BH thất nghiệp; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT (Ban hành kèm theo Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 09/9/2015 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam) quy định về việc đóng BHXH theo địa bàn như sau:
“3. Đóng theo địa bàn
3.1. Đơn vị đóng trụ sở chính ở địa bàn tỉnh nào thì đăng ký tham gia
Kính chào luật sư! Em có vướng mắt về vấn đề này: công ty em là công ty xây dựng và thiết kế nội thất, sắp tới cty em sẽ tổ chức sự kiện là tổ chức 1 cuộc thi thiết kế xanh cho sinh viên vừa để tạo sân chơi cho sinh viên vừa để xúc tiến thương hiệu. Trong giấy phép đăng ký kinh doanh của công ty em đã có điều khoản: Tổ chức giới thiệu và xúc
như sau:
- Theo quy định tại khoản 3 Điều 16 Luật BHYT sửa đổi, bổ sung: Thời điểm thẻ bảo hiểm y tế có giá trị sử dụng được quy định như sau:
+ Nếu Bạn tham gia BHYT liên tục, thẻ BHYT có giá trị sử dụng tiếp nối với ngày hết hạn của thẻ BHYT lần trước.
+ Nếu tham gia BHYT không liên tục (dưới 90 ngày), thẻ BHYT có giá trị sử dụng từ
nhu cầu mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế chung và lợi ích, nhu cầu của các thành viên.
3. Thành viên của tập thể có quyền ưu tiên mua, thuê, thuê khoán tài sản thuộc hình thức sở hữu tập thể”.
6. Phân biệt sở hữu tập thể với sở hữu chung
Hình thức sở hữu tập thể thường gây nhầm lẫn với hình thức sở hữu chung, Để phân biệt hai hình