Bà Đặng Yến (dangyen7785@...) làm giáo viên vùng cao được 8 năm, nay đang nghỉ chế độ thai sản. Bà Yến hỏi, nếu bà đi làm trước khi hết thời gian nghỉ thai sản thì có được hưởng lương và các khoản phụ cấp ưu đãi không?
Bà Nguyễn Thị Cúc là giáo viên trường THCS Tân Hoa, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Năm 2014, bà Cúc có thời gian nghỉ thai sản trùng với 2 tháng nghỉ hè nhưng do Nhà trường thiếu giáo viên nên bà không được nghỉ bù thời gian trùng này. Bà Cúc đã làm đơn đề nghị Nhà trường hỗ trợ tiền bồi dưỡng nhưng không được giải quyết. Bà Cúc hỏi, trường hợp
Cử tri tỉnh An Giang cho rằng, theo đề án về mức hưởng BHXH thì lương hưu sẽ giảm 20% là không hợp lý, đề nghị Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét, điều chỉnh phù hợp.
Về tuổi nghỉ hưu, cử tri TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh; các tỉnh Lâm Đồng, Thái Nguyên, Hải Dương đề nghị nghiên cứu để có quy định hợp lý, công bằng hơn theo hướng nam
cao đối với giáo viên hướng dẫn thực hành ở cơ sở dạy nghề;
đ) Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp đại học và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên giảng dạy trung cấp;
e) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với nhà giáo giảng dạy cao đẳng, đại học
Gia đình em vay vốn Chương trình tín dụng đối với HSSV tại NHCSXH huyện Cái Bè từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực hiện trả lãi số tiền vay đợt trước. Ngày 26/8/2014, sinh viên Hân tốt nghiệp đại học nhưng đến nay
Gia đình sinh viên Trần Ngọc Hân (Tiền Giang) vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Cái Bè (Tiền Giang) từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5 - 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực hiện
Gia đình sinh viên Trần Ngọc Hân (Tiền Giang) vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Cái Bè, Tiền Giang từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực
Nẵng. trường hợp cụ thể như: cô Nguyễn Thị Mỹ Lý giảng viên, hệ số 4,98. Thâm niên nhà giáo 27%. thầy Trần Vang Giảng viên chính, hệ số 4,40; phó trưởng khoa; thâm niên nhà giáo 13%. 2 trường hợp trên có được đăng ký KCB tại bệnh viện đa khoa Đà Nẵng ko. Mong BHXH tp trả lời giúp để tôi có cơ sở trả lới cho CB-CNV được rõ.
Tháng 5/2015 em có tham gia BHYT và được ghi trên thẻ nơi đăng ký khám chữa bênh ban đầu tại Bệnh viện đa khoa Thành phố Vị Thanh. Hiện tại em đang học tập và làm việc tại Tp.HCM (1/2016), vậy thì em có thể chuyển nơi Đăng ký Khám chữa bệnh lên bệnh viện tại Tp.HCM được không? Em cần phải chuẩn bị những giấy tờ gì và thủ tục như thế nào? Rất
Gia đình bà Đoàn Thị Ngọ ở xã Đồng Tiến, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang có vay vốn từ Chương trình tín dụng HSSV cho con là Nguyễn Văn Đoàn học Đại học, sau đó sinh viên Đoàn mắc bệnh và chết. Vậy, gia đình bà Ngọ có được miễn, giảm tiền vay vốn không?
Theo ý kiến của cử tri các tỉnh Hậu Giang, Quảng Trị, việc tổ chức thực hiện khám, chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi thời gian qua còn chưa tốt, thủ tục còn phiền hà. Trong nhiều trường hợp trẻ đăng ký BHYT tại nơi sinh, khi theo bố mẹ đi làm ăn xa thì các cơ sở chữa bệnh tại nơi công tác của bố mẹ trẻ chỉ miễn phí khám chữa bệnh trong
Tôi đang công tác tại NHCSXH tỉnh Hậu Giang, nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu: Bệnh viện đa khoa Thành phố Vị Thanh. 1) Nếu tôi khám tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hậu Giang thì tôi có được hưởng Bảo hiểm y tế hay không? (nếu được thì tỷ lệ như thế nào?) 2) Tôi muốn thay đổi nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu có được không?
GD&TĐ -Tôi là giáo viên THPTcông lập của tỉnh Hà Giang. Tôi được nhà trường cử đi học tập trung trình độ trung cấp chính trị tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện. Vậy khi đi học, trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp không? – Nguyễn Long Thành (nglongthanh@gmail.com)
GD&TĐ - Tôi là giáo viên của Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện thuộc tỉnh Kiên Giang. Được sự đồng ý của Giám đốc Trung tâm, hiện nay tôi đang theo học thạc sỹ theo chương trình tập trung. Tuy nhiên mỗi tuần tôi vẫn tham gia dạy được một buổi. Vậy trường hợp của tôi có bị cắt phụ cấp đứng lớp không? Xin cho biết cách tính phụ cấp đứng lớp của
Tôi là giáo viên của một trường THPT công lập. Vừa qua tôi được nhà trường đồng ý cho tôi học thạc sỹ. Có quyết định bằng văn bản. Tuy nhiên trong thời gian đi học tôi không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Xi được hỏi Tòa soạn như vậy có đúng không? Trần Hùng (tranhungkts@gmail.com).
Chào bà Ngô Thị Thanh Thảo,
Theo nội dung câu hỏi, Sở X¬ây dựng trả lời như sau:
- Về trình tự, thủ tục mua nhà: đề nghị Bà liên hệ với Công ty TNHH MTV Quản lý kinh doanh nhà thành phố để được hướng dẫn nộp hồ sơ mua nhà.
- Đối với trường xây dựng nhà ở trên đất trống trong khuôn viên nhà ở thuộc sở hữu nhà nước, nếu phần diện tích này phù
Chị Bình là học viên trường Trung cấp nghề HB, theo học chuyên ngành đào tạo nghiệp vụ du lịch. Chị Bình cho biết, trong khóa học vừa qua của chị, trường đã không dạy đủ số giờ học theo chương trình đào tạo của môn học và đã có kết luận của cơ quan chức năng. Vậy nhà trường có bị xử lý hành chính không và việc thiếu giờ môn học phải giải quyết như
Về vấn đề này, mời bạn tham khảo tại Quyết định 47/2013/QĐ-UBND ngày 30 tháng 10 năm 2013. Ban hành quy định mức hỗ trợ hàng tháng đối với cán bộ, công chức, viên chức làm công tác chuyên môn về công nghệ thông tin, viễn thông tại các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc thành phố Hà Nội. Được đăng tải trong mục Văn bản QPPL của Cổng Giao