ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Theo quy định trên, bạn với tư cách là con của người để lại di sản sẽ có quyền hưởng di sản do bố bạn để lại theo pháp luật.
Thứ hai, xác định di sản do bố bạn để lại.
Theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự: “Di sản bao gồm tài sản
chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Theo quy định nêu trên, người thừa kế theo pháp luật của dì bạn gồm:
+ Con gái của dì (với tư cách là con của người để lại di sản.
+ Chồng của dì. Tuy nhiên, chồng của dì chỉ được coi là người thừa kế của dì nếu tại thời
ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Dượng của bạn là con đẻ của ông nội nên thuộc hàng thừa kế thứ nhất. Tuy nhiên, do dượng đã chết nên việc xác định quyền hưởng di sản của ông nội phụ thuộc vào thời điểm chết của dượng. Cụ thể như sau:
- Nếu dượng bạn chết sau ông nội: Tại
hưởng một phần di sản của ông. Tuy nhiên, năm 2005, ông Thanh và Phúc bị tai nan giao thông và chết cùng 1 thời điểm nên cần cần căn cứ vào các quy định sau:
- Quy định về việc thừa kế của những người có quyền thừa kế di sản của nhau mà chết cùng thời điểm tại Điều 641 Bộ luật Dân sự: Trong trường hợp những người có quyền thừa kế di sản của nhau
Ông Ma Văn Hiền, công tác tại Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, đề nghị cơ quan chức năng giải đáp một số thắc mắc liên quan đến việc tính chi phí thẩm định thiết kế bản vẽ thi công và dự toán đối với công trình do UBND cấp huyện làm chủ đầu tư. Theo phản ánh của ông Hiền, đơn vị của ông được UBND huyện giao nhiệm vụ thẩm
kiểm tra thấy việc hai khách vào trọ được ghi vào sổ lúc 11h15. Đồng chí T yêu cầu hai đối tượng xuất trình giấy tờ tuỳ thân để kiểm tra thì một trong hai người không có Giấy chứng minh nhân dân. Đồng chí T dự kiến lập biên bản vi phạm hành chính và xử phạt chủ nhà trọ và hai đối tượng nói trên, mỗi người 100.000 đồng về hành vi không đăng ký tạm trú
"Tặng cho" và "chuyển nhượng" đều là hình thức để "chuyển quyền sử dụng đất". Tuy nhiên, bản chất của việc Tặng cho và Chuyển nhượng hoàn toàn khác nhau và hậu quả pháp lý cũng khác nhau. Nếu việc tặng cho đã hoàn tất về mặt thủ tục (bên nhận tặng cho được cấp GCN QSD đất) thì bên tặng cho không thể đòi lại được tài sản. Tuy nhiên, việc tặng cho
19/8/1945; bà mẹ Việt Nam anh hùng;
- Giảm 30% giá vé áp dụng cho các đối tượng là thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; nạn nhân chất độc màu da cam; người khuyết tật đặc biệt nặng và người khuyết tật nặng.
Việc giảm giá vé quy định ở trên được áp dụng theo giá vé bán thực tế của loại chỗ, loại tàu mà hành khách sử dụng.
Trường
Theo đó, DNCX không phải đối tượng nộp thuế, hoàn thuế GTGT theo Luật Thuế GTGT số 13/2008/QH12. Theo quy định của Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành thì người nộp thuế được hoàn trả tiền thuế nếu nộp nhầm, nộp thừa. Tuy nhiên, trong trường hợp này, các DNCX không nộp thuế GTGT cho cơ quan thuế mà thanh toán tiền dịch vụ bao gồm
Bố mẹ tôi có 1 căn nhà đã sử dụng từ năm 1967, năm 1992 được cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà ở. Năm 1997 bố mẹ tôi mất mà không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có 5 người con, 4 người đi Mỹ năm 1977 (có giấy xác nhận từ năm 1984 của UBND phường là 04 người đó đã vượt biên sang Mỹ). Hiện nay, tôi đang ở ổn định tại ngôi nhà, không tranh chấp và nộp các
ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc
Bố chồng tôi mất năm 2001 có để lại di chúc cho vợ chồng tôi và vợ chồng chú út một nhà 4 gian cùng mảnh vườn theo chiều trước và sau nhà. Nhưng chú út đã tách chia mảnh vườn trên theo chiều phía trước nhà. Khi mẹ chồng tôi sắp mất có giao lại di chúc cho anh trưởng thực hiện di chúc mà bố mẹ chồng tôi để lại nhưng di chúc đó không có xác nhận
Bà nội tôi mất cách đây 1 năm, không để lại di chúc (ông nội cũng đã qua đời trước bà nội lâu rồi). Bà nội có 5 người con. Bà để lại mảnh đất và ngôi nhà trên đất đó. Ngoài ra còn có 2 cây vàng (bà nội cho cô Sáu tôi mượn để làm ăn nhưng cô Sáu cố tình không trả). Chú 7 đã chết (chú có 1 vợ và 4 đứa con). Tuy nhiên, trước đây thì bà nội đã cho
chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không
, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người
còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc chết cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống. Quy định tại Điều 677 BLDS 2005 như trên thể hiện sự nhấn mạnh quan hệ trực hệ khi nói đến thừa kế. Do vậy, khi chia di sản thừa kế theo pháp luật ngoài những người thừa kế theo hàng
trên cho mẹ tôi, sau này nếu có bán không cần phải chia cho ai cả, nếu mẹ tôi muốn cho thì tùy vào ý của mẹ tôi. Hai người chị ruột của mẹ tôi cũng viết giấy đồng ý để cho mẹ tôi được thừa hưởng mảnh đất của bà ngoại tôi. Năm 1997, mẹ tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nay gia đình tôi muốn bán mảnh đất trên. Nhưng A, B, C đòi mẹ tôi phải
ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Như vậy, nếu chồng và con
bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản
Hiện nay, Nhà nước có nhiều chính sách đối với xã đảo và huyện đảo. Tuy nhiên, UBND sẽ căn cứ vào tình hình của địa phương mà sử dụng nguồn vốn từ ngân sách Trung ương hỗ trợ, ngân sách địa phương, các nguồn vốn lồng ghép từ các chương trình, dự án khác trên địa bàn có chính sách phù hợp.
Về các chính sách cụ thể, bạn phải xem xét