Khoản 1 Điều 143 Bộ luật Dân sự quy định: Cá nhân, người đại diện theo pháp luật của pháp nhân có thể ủy quyền cho người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Hơn nữa, Điều 11 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai cũng quy định: Người đại diện thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng
bồi thường cho đối tác), thì anh T phải tự chịu trách nhiệm hay tôi cũng phải chịu trách nhiệm bồi thường trên tỷ lệ góp vốn? Có cách thức nào để hạn chế quyền ký kết hợp đồng của anh T hay không? Tôi có ý định thông qua biên bản họp hội đồng thành viên quy định anh T chỉ được tự ý ký các hợp đồng có giá trị nhỏ hơn 10 triệu đồng, nếu lớn hơn phải có
Người đại diện theo ủy quyền có thể tham gia tố tụng trong các loại việc, trừ trường hợp đối với việc li hôn, với việc li hôn đương sự không được ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng. người đại diên theo ủy quyền có thể thay đương sự thực hiện toàn bộ quyền và nghĩa vụ của họ hoặc cũng có thể thực hiện một phần nếu được ủy quyền một phần.
Chào luật sư, luật sư có thể cho tôi biết về những điều mà sĩ quan không được phép, bị cấm trong quy định hôn nhân gia đình không? Có gì khác so với người công dân bình thường không? Cảm ơn luật sư!
Một cô gái đã có chồng con, do bất mãn gia đình chồng nên cô đưa con về nhà mẹ. Cô yêu cầu ly hôn nhiều lần nhưng chồng không đồng ý. Cô đi làm ở xa, có quen biết một người con trai, nên người chồng làm đơn kiện việc vợ ngoại tình. Trước khi cô gái bỏ đi, gia đình chồng làm ăn thua lỗ 20 triệu, nay lên đến 100 triệu. Người chồng bắt cô gái chịu
Vợ chồng tôi làm kinh doanh khá thành công. Sau một thời gian dài chung sống, vợ chồng tôi có khá nhiều mâu thuẫn và nay quyết định ly hôn và nhờ tòa chia tài sản vì chúng tôi không thỏa thuận được, Xin hỏi, án phí vợ chồng tôi phải nộp là bao nhiêu? Trường hợp có tranh chấp tài sản, ai phải nộp?
chưa có công chứng, chứng thực của cơ quan có thẩm quyền. Hình thức văn bản như vậy chưa đúng với quy định của pháp luật.
(iii) Hơn nữa, Khoản 4 Điều 146 Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai quy định: “Hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, thuê, thuê lại quyền sử dụng đất; hợp đồng hoặc văn bản tặng
sau: Ðiều 669 Bộ luật dân sự quy định: Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di
lại đơn khởi kiện trong các trường hợp sau đây: Thời hiệu khởi kiện đã hết; Người khởi kiện không có quyền khởi kiện hoặc không có đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự; Sự việc đã được giải quyết bằng bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án hoặc quyết định đã có hiệu lực của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp vụ án mà Toà án
quyết trong cùng một vụ án thì làm cho việc giải quyết vụ án được chính xác và nhanh hơn.
Quy định tại Điều 176 BLTTDS nói trên được hướng dẫn tại Khoản 11 Mục II NQ 02/2006 như sau:
Được coi là yêu cầu phản tố của bị đơn đối với nguyên đơn, nếu yêu cầu đó độc lập, không cùng về yêu cầu mà nguyên đơn yêu cầu Toà án giải quyết. Trường hợp bị
: Theo Điều 52 BLTTDS 2004: “Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án dân sự gồm một Thẩm phán và hai Hội thẩm nhân dân. Trong trường hợp đặc biệt thì Hội đồng xét xử sơ thẩm có thể gồm hai Thẩm phán và ba Hội thẩm nhân dân”. Tuy nhiên, BLTTDS còn quy định về việc thay thế thành viên Hội đồng xét xử (HĐXX) trong trường hợp đặc biệt nếu có thành viên của HĐXX không
Tôi có chị gái đã ly hôn gần 1 năm nay. Chị có 2 đứa con trai. Sau khi ly hôn tòa đã xét xử được quyền nuôi đứa con nhỏ. Hai mẹ con về ở cùng nhà ông bà ngoại, điều kiện chăm sóc cho thằng nhỏ rất tốt. Chồng thì đã lập gia đình mới và chuẩn bị có con riêng. Nhưng nay do chị tôi đi làm xa, gửi thằng bé cho ông bà ngoại nuôi, điều kiện chăm sóc cho
khác
Tương tự như quy định ở trên, ở đây là trường hợp quyền và lợi ích chỉ được trao cho một người nhất định, người khác không thể thụ hưởng thay khi người đó chết đi. Trong quy định tại khoản 1 Điều 50 Luật Hôn nhân và gia đình thì khi người được cấp dưỡng chết thì quyền được cấp dưỡng cũng mất và quan hệ cấp dưỡng cũng sẽ chấm dứt
Kính gửi các Luật sư, Tôi có ký HĐ cho thuê xe với một Cty. Tuy nhiên, Cty này vô cớ ngưng HĐ thuê xe và không trả tiền thuê xe cho tới hơn 4 tháng....Tôi đã đọc kỹ tất cả các điều khoản của HĐ thuê xe, và nhận thấy tôi không vi phạm bất cứ điều gì của HĐ nên bên thuê xe không thể đơn phương ngưng HĐ và không trả tiền. Hơn nữa, điều khoản
Mẹ tôi có cho vợ chồng 1 người vay 55 triệu từ 1/4/2010 có giấy tờ tới nay chưa trả. Ngày 3/10/2011 tôi có cho vợ chồng nhà này vay tiếp 50 triệu có giấy tờ và có giữa quyển sổ đỏ làm tin. Nay người vợ đi xuất khẩu lao động được hơn sáu tháng mà vẫn không trả tiền gia đình tôi cả gốc lẫn lãi.Gia đình chúng tôi muốn khởi kiện để nhờ tòa án giả
1. Năm 2005 cơ quan em có ký hợp đồng thi công công trình với một nhà thầu (Công ty A) để thi công xây dựng công trình X (sử dụng vốn nhà nước), công trình nằm ở huyện T. Trong hợp đồng có thỏa thuận điều khoản tranh chấp và giải quyết tranh chấp: "trường hợp không đạt được thỏa thuận giữa các bên, việc tranh chấp thông qua hòa giải, trọng tài
Tháng 7/2012 hai vợ chồng tôi có cho công ty mượn tiền đến nay đã hơn 2 năm mà vẫn thấy không trả. Khoảng tháng 5 vì quen biết nên ông xã tôi - kỹ sư xây dựng cầu đường xin vào một công ty xây dựng làm, lúc đó tôi -kế toán cũng đang thất nghiệp nên khoản 1 tháng sau tôi cũng xin vào làm luôn. Biết vợ chồng tôi đang có một số tiền tiết kiệm (tài