Sử dụng vốn đầu tư của Nhà nước tham gia thực hiện dự án PPP được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang làm tại bộ phận đầu tư của một doanh nghiệp nhỏ. Tôi có thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn giúp đỡ. Sử dụng vốn đầu tư của Nhà nước tham gia thực hiện dự án PPP được quy định như thế nào? Văn bản nào quy
khởi công dự án;
c) Thiết lập hệ thống thông tin nội bộ, thu thập và lưu trữ đầy đủ thông tin, dữ liệu, hồ sơ, tài liệu, sổ sách, chứng từ của dự án, báo cáo của các nhà thầu, những thay đổi về chính sách, luật pháp của Nhà nước, các quy định của nhà tài trợ liên quan đến việc quản lý thực hiện dự án (nếu dự án có sử dụng nguồn vốn ODA);
d
Nguồn vốn hỗ trợ chuẩn bị đầu tư theo hình thức đối tác công tư được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang làm tại bộ phận đầu tư của một doanh nghiệp nhỏ. Tôi có thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn giúp đỡ. Nguồn vốn hỗ trợ chuẩn bị đầu tư theo hình thức đối tác công tư được quy định như thế nào? Văn bản nào
nội dung sơ bộ tổng mức đầu tư xây dựng theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 Nghị định số 32/2015/NĐ-CP.
3. Đối với dự án chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng, nội dung tổng mức đầu tư xây dựng quy định tại Khoản 3 Điều 4 Nghị định số 32/2015/NĐ-CP.
4. Đối với dự án, sử dụng vốn phát triển chính thức (gọi tắt là ODA) thì
Nhà nước phục vụ thanh toán.
b) Trong thời hạn bảy (07) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ thanh toán hợp lệ của bên giao thầu, ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước phục vụ thanh toán phải chuyển đủ giá trị của lần thanh toán đó cho bên nhận thầu.
c) Đối với các hợp đồng xây dựng thuộc các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ODA, vốn vay của
, đối với hợp đồng xây dựng sử dụng vốn ODA, vốn vay của các tổ chức tín dụng nước ngoài, hồ sơ thanh toán còn phải thực hiện theo quy định của Điều ước quốc tế.
5. Nghiêm cấm bên giao thầu, các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến việc thanh toán hợp đồng đề ra các yêu cầu về hồ sơ thanh toán trái với thỏa thuận trong hợp đồng và các quy định
Nội dung thanh tra chuyên ngành trong việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ và viện trợ phi chính phủ nước ngoài gồm những gì? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Sáng nay, tôi có xem tin tức thời sự trên tivi và có nghe nói đến việc thanh tra trong việc sử dụng nguồn vốn ODA
vực đô thị hệ thống thu gom và xử lý nước thải được đầu tư từ nguồn vốn ODA, giá sử dụng dịch vụ thoát nước và lộ trình điều chỉnh giá sử dụng dịch vụ thoát nước tuân thủ theo hiệp định ký kết giữa nhà tài trợ và Chính phủ Việt Nam.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc điều chỉnh giá dịch vụ thoát nước. Nếu muốn tìm
chuyển đổi sở hữu, chuyển đổi doanh nghiệp, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động có số thuế giá trị gia tăng nộp thừa hoặc số thuế giá trị gia tăng đầu vào chưa được khấu trừ hết.
- Hoàn thuế GTGT đối với các chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) không hoàn lại hoặc viện trợ không
cụ thể nên Bộ chưa có cơ sở để hướng dẫn chi tiết.
Ngoài các quy định về lựa chọn đơn vị cấp nước và chuyển nhượng quyền kinh doanh dịch vụ cấp nước theo quy định tại Điều 29, Điều 36 Nghị định 117/2007/NĐ-CP nêu trên, thủ tục sẽ căn cứ tùy thuộc vào nguồn vốn đầu tư xây dựng Nhà máy nước sạch Đắk Tô (ví dụ vốn ODA? Vốn Ngân sách Nhà nước? Vốn
nguồn vốn ODA dưới dạng tín dụng hỗn hợp.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về chương trình, dự án được xem xét cấp bảo lãnh chính phủ, được quy định tại Luật Quản lý nợ công 2009. Bạn vui lòng tham khảo văn bản này để có thể hiểu rõ hơn.
Trân trọng!
nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và kết quả thẩm định phương án tài chính của cơ quan phê duyệt dự án đầu tư.
2. Đối với khoản vay ODA theo chương trình, hạn mức tín dụng:
a) Bộ Tài chính thẩm định phương án sử dụng vốn vay và trả nợ của các tổ chức tài chính, tín dụng tham gia chương trình trước khi
vay ODA, Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì vận động, xây dựng danh mục yêu cầu tài trợ vốn ODA, tổ chức đàm phán, ký kết điều ước quốc tế khung về vay ODA, phân bổ vốn ODA cho chương trình, dự án và quản lý nguồn vốn. Việc tổ chức đàm phán, ký kết thỏa thuận vay cụ thể do Bộ Tài chính chủ trì thực hiện. Trường hợp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được Chính
phương thức trả nợ;
g) Giải pháp xử lý nợ, cơ cấu lại khoản nợ, danh mục nợ;
h) Chính sách, văn bản quy phạm pháp luật cần ban hành nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ công.
3. Phê duyệt danh mục yêu cầu tài trợ vốn ODA.
4. Quyết định nội dung điều ước quốc tế về vay nước ngoài của Chính phủ.
5. Phê duyệt đề án phát hành trái
danh mục yêu cầu tài trợ vốn ODA trước khi điều ước quốc tế khung về vay ODA hoặc thoả thuận danh mục dự án được ký kết.
22. Định kỳ hàng năm hoặc theo yêu cầu, báo cáo cấp có thẩm quyền về tình hình sử dụng vốn vay và quản lý nợ công.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tài chính trong quản lý nợ
Thẩm định chương trình, dự án vay lại đối với khoản vay ODA cho vay lại theo chương trình, dự án đầu tư được quy định như thế nào? Bạn đọc Huệ Giang, địa chỉ mail gianghue****@gmail.com hỏi: Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi có theo dõi tin tức về các hoạt động kinh tế trong và ngoài nước, chủ yếu là các
Thẩm định chương trình, dự án vay lại đối với khoản vay ODA theo chương trình, hạn mức tín dụng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi có theo dõi tin tức về các hoạt động kinh tế trong và ngoài nước, chủ yếu là các thông tin về tài chính quốc gia, nợ công, ngân sách nhà nước ...đặc
, xây dựng dự toán số bổ sung có Mục tiêu từ NSTW.
c) Bố trí đủ vốn đối ứng cho các dự án ODA trên địa bàn thuộc trách nhiệm của địa phương; chủ động tính toán, bố trí nguồn để xử lý dứt Điểm các Khoản nợ XDCB, các Khoản nợ huy động phải trả khi đến hạn.
d) Bố trí dự toán chi ĐTPT từ nguồn thu tiền sử dụng đất để đầu tư các công trình kết cấu
Kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm của Chính phủ được hướng dẫn tại Điều 6 Nghị định 79/2010/NĐ-CP về nghiệp vụ quản lý nợ công, theo đó:
1. Nội dung kế hoạch vay và trả nợ chi tiết hàng năm của Chính phủ, bao gồm:
a) Kế hoạch vay trong nước: bao gồm kế hoạch huy động vốn cho ngân sách nhà nước và kế hoạch huy động vốn cho đầu tư
Căn cứ để xây dựng chiến lược dài hạn về nợ công được quy định tại Khoản 2 Điều 4 Nghị định 79/2010/NĐ-CP về nghiệp vụ quản lý nợ công.
Theo đó, căn cứ để xây dựng chiến lược dài hạn về nợ công bao gồm:
a) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ;
b) Các nghị quyết, quyết định về chủ trương huy động, sử dụng vốn