Tôi và chồng ly hôn vào tháng 11 năm 2011, tòa xử tôi được quyền nuôi con vì con tôi dưới 36 tháng tuổi. Hàng tháng chồng tôi chu cấp cho con tôi là 200.000 đồng. Tuy nhiên, chồng tôi lại đưa con về quê 1 tháng rồì mới đưa con lên và sau đó hàng tuần đến thăm con thì không báo trước. Khi con tôi ốm, tôi đã cho phép chồng đưa con về quê. Cháu về
Tôi và vợ tôi ly hôn đã được 5 năm. Khi ly hôn đã có được một bé gái đến thời điểm hiện tại đã được 9 tuổi và được vợ tôi nuôi. Vợ tôi không yêu cầu tôi thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng và được Tòa án đồng ý. Hiện tại vợ tôi có quan hệ với một người đàn ông và có một đứa con trai 2 tuổi. Nay vợ tôi lại yêu cầu tôi phải cấp dưỡng nuôi con là 1
Vợ chồng tôi ly hôn theo bản án đã có hiệu lực pháp luật của tòa án. Tôi đã kết hôn với người khác, còn vợ tôi vẫn sống độc thân. Gần đây, vợ cũ của tôi yêu cầu tôi phải có nghĩa vụ cấp dưỡng. Tôi không đồng ý nên cô ấy khởi kiện ra tòa án để buộc tôi phải thực hiện nghĩa vụ này. Đề nghị luật sư cho biết, việc khởi kiện như vậy có đúng không và
Theo Khoản 2, Điều 92 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 quy định về việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn:
“2. Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào
sau:
Khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định tại Khoản 1 Điều này, người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước:
a) Ít nhất 3 ngày làm việc đối với các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và g Khoản 1 Điều này;
b) Ít nhất 30 ngày nếu là HĐLĐ xác định thời hạn; ít nhất 3 ngày làm việc nếu là HĐLĐ theo mùa vụ hoặc
Theo Điều 4 của Luật phòng cháy và chữa cháy có 4 nguyên tắc sau:
1. Huy động sức mạnh tổng hợp của toàn dân tham gia hoạt động phòng cháy và chữa cháy.
2. Trong hoạt động phòng cháy và chữa cháy lấy phòng ngừa là chính; phải tích cực và chủ động phòng ngừa, hạn chế đến mức thấp nhất các vụ cháy xảy ra và thiệt hại do cháy gây ra
có sức chứa từ 05 chỗ trở lên; công trình trong hang hầm có hoạt động sản xuất, bảo quản, sử dụng chất cháy, nổ và có khối tích từ 1.000 m3 trở lên.
14. Kho vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ; công trình xuất nhập, chế biến, bảo quản, vận chuyển dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, khí đốt, vật liệu nổ công nghiệp.
15. Công trình sản xuất công
nhưng đã chết mà chưa được hưởng chế độ thì thực hiện trợ cấp một lần đối với đại diện thân nhân hoặc người thờ cúng như trường hợp được truy tặng.”
Như vậy, hiện nay pháp luật chỉ ghi nhận chế độ trợ cấp đối với người phục vụ Bà mẹ Việt Nam anh hùng khi còn sống và trợ cấp một lần đối với thân nhân hoặc người thờ cúng Bà mẹ Việt Nam anh hùng.
Bà Đào Thị Tuyết Canh (Bình Định) có thời gian từ tháng 9/1966 đến tháng 4/1974 làm việc tại Ty Giao thông vận tải Vĩnh Phú (cũ). Ngày 10/11/1968 trong khi làm nhiệm vụ chở lương thực cho công nhân bà Canh bị thương do trúng bom Mỹ. Sau giải phóng bà Canh chuyển công tác vào miền Nam. Tháng 4/1996 bà Canh làm hồ sơ đề nghị công nhận thương binh
Ông Nguyễn Duy Dũng hỏi: Khi thương binh còn ở Trung tâm điều dưỡng thương binh thì chi phí điều trị vết thương tái phát do Nhà nước chi trả. Khi thương binh trở về với gia đình, nếu phải điều trị mà chi phí lớn hơn 46 triệu đồng thì khoản chi phí này sẽ được giải quyết như thế nào?
định Y khoa TP Hồ Chí Minh, ông Thưa bị đa vết thương do hỏa khí, còn mảnh kim khí ở đầu, ngực và tỷ lệ mất sức lao động là 61%. Nay, ông Thưa đề nghị cơ quan có thẩm quyền hướng dẫn thủ tục để được công nhận là thương binh và được hưởng các chính sách hỗ trợ của Nhà Nước hiện nay.
có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;
h) Khi đang trực tiếp làm nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sỹ do cơ quan có thẩm quyền giao.
e) Khi đang trực tiếp làm nhiệm vụ huấn luyện chiến đấu hoặc diễn tập phục vụ quốc phòng, an ninh có tính chất nguy hiểm.
Tôi là thương binh hạng 1/4, có vết thương ở ngực, khi vết thương tái phát phải vào bệnh viện để mổ lấy viên đạn ra, chi phí cho ca mổ lên tới 100.000.000 đồng. Như vậy tôi có được bảo hiểm y tế giải quyết số tiền trên không?
Năm 1973, anh Nguyễn Văn An nhập ngũ, tham gia chiến đấu tại chiến trường nơi quân đội Mỹ sử dụng chất độc hoá học và bị thương với tỷ lệ thương tật là 60%. Sau khi điều trị vết thương, ra viện, anh được hưởng chế độ trợ cấp tương đương với tỷ lệ suy giảm khả năng lao động. Năm 1987, anh trở về sinh sống ở xã N, huyện T, tỉnh Lạng Sơn, và kết
sống 40 năm trước và cho bố tôi và 1 chị gái mỗi người 1 nửa đất. Nhưng lúc đó ông B không làm giấy tờ chuyển nhượng, chỉ có 3 người làm chứng chuyện đó. Năm 2006 chính quyền đo lại đất, chị gái bố tôi đã nói với chính quyền ghi hết mảnh đất đó vào tên của bà. Lúc đo đất bố tôi không có mặt tại đó. Khi biết tin chị gái bố tôi đã nói là lúc đo đất bà
thực thể;
- Làm nghĩa vụ quốc tế;
- Đấu tranh chống tội phạm;
- Dũng cảm thực hiện công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng, an ninh; dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước và nhân dân;
- Làm nhiệm vụ quốc phòng an ninh ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;
- Khi đang trực tiếp làm nhiệm vụ