thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động (kể cả thời gian giải quyết các nhu cầu cần thiết trong thời gian làm việc theo Bộ luật Lao động quy định như: nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa
pháp luật về lao động kể cả cán bộ quản lý, người lao động làm việc trong hợp tác xã, liên hiệp HTX hưởng tiền công theo HĐLĐ từ đủ 3 tháng trở lên; c) Người lao động là công nhân quốc phòng, công nhân công an làm việc trong các doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang; d) Người lao động đã tham gia BHXH bắt buộc mà chưa nhận BHXH một lần trước khi đi
- Theo khoản 2 Điều 17 và khoản 1 Điều 18 của Luật Người cao tuổi thì: Người từ đủ 80 tuổi trở lên không thuộc trường hợp “người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng những người này đang hưởng chế độ trợ cấp xã hội hằng tháng” mà không có lương hưu, trợ cấp
Theo quy định của Luật Người cao tuổi thì: Người cao tuổi là người từ đủ 60 tuổi trở lên và thuộc một trong các trường hợp sau thì được hỗ trợ chi phí mai táng khi chết:
- Người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng nhưng người này đang hưởng chế độ trợ
Qua phương tiện thông tin đại chúng, tôi được biết người cao tuổi được giảm giá vé, giá dịch vụ khi tham gia giao thông hoặc tham quan di tích văn hóa, lịch sử ... Vậy cụ thể như thế nào, đề nghị Quý báo trả lời cho tôi được rõ. Xin cám ơn rất nhiều!
Vấn đề bạn hỏi, chúng tôi xin trả lời như sau:
Tại Điều 19 của Luật Người cao tuổi năm 2009 về Chăm sóc người cao tuổi tại cộng đồng quy định: Người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng mà có người nhận chăm sóc tại cộng đồng thì được hưởng trợ cấp xã hội hằng tháng bằng mức nuôi dưỡng tại cơ sở
Người cao tuổi khi không còn khả năng lao động cũng như sức khỏe đảm bảo cho cuộc sống. Vậy pháp luật có những quy định như thế nào đối với nhóm người này?
Con gái tôi là người khuyết tật nghe nhưng có dùng máy trợ thính để làm việc. Hiện tại, cháu đang thử việc hành chính tại một công ty. Tôi không rõ sau khi thử việc thì có chắc chắn cháu sẽ được nhận không? Có quy định thông báo kết quả không?
tháng 8 năm 2008 và Thông tư số 01/2010/TT-BTP ngày 09 tháng 02 năm 2010 của Bộ Tư pháp, hồ sơ đề nghị được trợ giúp pháp lý gồm giấy tờ sau:
- Đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý,
- Giấy tờ chứng minh người có yêu cầu là người thuộc diện được trợ giúp pháp lý và các giấy tờ, tài liệu có liên quan đến vụ việc (nếu có).
Lưu ý, khi có yêu cầu trợ
Em năm nay 17 tuổi. Em được biết 18 tuổi là thanh niên sẽ được gọi đi khám nghĩa vụ quân sự. Nhưng mẹ em là người khuyết tật, sức khỏe không tốt. Bố em đã mất được 5 năm nay. Em đi nghĩa vụ, mẹ sẽ ở một mình. Vậy, con của người khuyết tật có được miễn nghĩa vụ quân sự
để khám bệnh, chữa bệnh sử dụng các dịch vụ y tế phù hợp và được cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thực hiện các biện pháp khám bệnh và chữa bệnh phù hợp nhất. Mục đích của quyền này là nhằm khám và chuẩn đúng bệnh, điều trị bệnh kịp thời chăm sóc, điều dưỡng phù hợp nhằm phục hồi chức năng cho NKT.
– Được ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh: Trong hoạt
Quyền nuôi con sau ly hôn là một trong những vấn đề thường xuyên dẫn đến tranh chấp của các cặp vợ chồng khi quyết định ly hôn. Tuy nhiên, phán quyết của Tòa án về quyền nuôi con không phải là bất định, sau khi có bản án, nếu một trong hai người có mong muốn và điều kiện để trực tiếp nuôi dưỡng con thì vẫn có cơ hội để yêu cầu chuyển quyền nuôi
Hai vợ chồng chúng tôi đã tổ chức đám cưới và sau 4 tháng chung sống như vợ chồng tôi đã làm đơn ly hôn (chúng tôi không có giấy đăng ký kết hôn). Tòa án nhân dân đã quyết định không công nhận quan hệ vợ chồng của hai chúng tôi (Khi ra tòa án là lúc tôi đang có bầu và chồng tôi công nhận đó là con chung của chồng tôi, hiện giờ cháu đã được 8
Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định như sau:
Điều 82. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
1. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.
2. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
3. Sau khi ly hôn
vi giả mạo chữ kí của chồng tôi để vay tiền có vi phạm pháp luật không? Tôi muốn kiện chồng tôi thì phải gửi đến cơ quan nào? Khi ly hôn, tôi có phải chia tài sản (quyền sử dụng đất nêu trên) cho chồng tôi không?
Thứ nhất, về yêu cầu không muốn tiếp tục nhận tiền cấp dưỡng: theo quy định của pháp Luật Hôn nhân và gia đình thì sau khi ly hôn, cấp dưỡng là nghĩa vụ của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con, do đó, không phân biệt người trực tiếp nuôi con có khả năng kinh tế hay không, người không trực tiếp nuôi con vẫn phải có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con. Đồng
Em gái tôi và chồng ra toà ly hôn, có 1 con nhỏ 6 tháng tuổi. Trước khi ly hôn thì 2 vợ chồng em gái tôi có thoả thuận là nhường quyền nuôi con cho chồng mình nuôi Tuy nhiên khi toà tuyên án và ban hành quyết định ly hôn xong thì thời gian sau gia đình bên chồng không cho em gái tôi gặp mặt con ruột của mình để thăm nom và chăm sóc bé. Trường
" hay không? Nếu đúng vậy thì có điều luật nào quy định về việc thực hiện không đúng quyết định tòa án hay không? và như thế nào? 2. Trong thời gian chờ cấp phúc thẩm đưa vụ án ra xét xử thì tôi có thể đón cháu về chăm sóc và nuôi dưỡng không khi mà mẹ cháu đã vẫn không trực tiếp chăm sóc và nuôi dưỡng cháu theo quyết định của tòa án trong quyết định