1. Theo quy định pháp luật thì hành vi cố ý gây thương tích theo quy định tại khoản 1, Điều 104 BLHS chỉ được xử lý khi có đơn yêu cầu của người bị hại. Nếu người bị hại có đơn yêu cầu khởi tố vụ án và vụ án bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử nhưng trong thời gian giải quyết vụ án, trước khi tòa án mở phiên tòa xét xử vụ án mà người bị hại
việc họ không hề bị thương, nếu CQĐT phát hiện họ bị thương vì sao không cho họ đi giám định ngay mà phải đợi đến khi tôi làm đơn phản ánh yêu cầu trả lời (cũng là ngày bên kia đi giám định)? Vì sau cả nhà đánh người ta đánh tôi bị trọng thương mà còn được quyền yêu cầu khởi tố?.CQĐT đã điều tra hơn 03 tháng vẫn chưa có quyết định khởi tố sao lại
. Theo đó sẽ phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện hành vi không chấp hành yêu cầu kiểm tra về chất ma túy, nồng độ cồn của người kiểm soát giao thông hoặc người thi hành công vụ.
chị C cho vợ anh A và đã được B và C đồng ý vì bản chất thật của hợp đồng ủy quyền là mua bán. Xin được tư vấn trình tự thủ tục khi thực hiện công chứng hợp đồng chuyển nhượng này.
vụ án;
b) Đối với các vụ án quy định tại Điều 29 và Điều 31 của Bộ luật này, thời hạn là hai tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án.
Đối với vụ án có tính chất phức tạp hoặc do trở ngại khách quan thì Chánh án Toà án có thể quyết định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử, nhưng không quá hai tháng đối với vụ án thuộc trường hợp quy định tại điểm a và
ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
- Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Những người thừa kế cùng hàng
đồng, giao dịch theo mẫu;
+ Dự thảo hợp đồng, giao dịch (nếu có);
+ Bản sao giấy tờ tuỳ thân;
+ Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
+ Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có.
Bản sao như nêu trên là bản chụp, bản in, bản đánh máy hoặc bản đánh máy vi tính nhưng phải có nội
Sự việc bạn nêu cũng tương đối phức tạp, thửa đất và ngôi nhà được mẹ bạn được bà ngoại bạn cho là thửa đất được hình thành khi bố bạn đã mất - là tài sản riêng, trước thời ký tái hôn của mẹ bạn. Tuy nhiên hiện tại tính chất pháp lý của thửa đất như thế nào bạn cũng chưa cung cấp được như mẹ bạn và dượng của bạn có thỏa thuận nào về việc sử dụng
chúc trong việc định đoạt tài sản của mình. Do đó, để lại di chúc lập ra có giá trị pháp lý thì nội dung trong di chúc đó phải phù hợp với những quy định của pháp luật. Chẳng hạn những di chúc không hợp pháp là những trường hợp định đoạt tài sản cho một tổ chức hoạt động bất hợp pháp, buôn lậu ma túy, vũ khí. Trường hợp chỉ có một số điểm trong nội
luật.
2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
4. Di chúc bằng văn bản không có công
Tội cho vay nặng lãi như sau:
"1. Người nào cho vay với mức lãi suất cao hơn mức lãi suất cao nhất mà pháp luật quy định từ mười lần trở lên có tính chất chuyên bóc lột, thì bị phạt tiền từ một lần đến mười lần số tiền lãi hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một năm.
2. Phạm tội thu lợi bất chính lớn thì bị phạt tù từ 6 tháng đến ba năm
ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
- Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt
Ba mẹ tôi được bà nội Bảy trong họ cho mảnh đất khoảng 100m2 nhưng chỉ nói miệng mà không có giấy tờ gì. Nay bà đã mất (không có con cái), không để lại di chúc. Vậy, ba mẹ tôi có thể sang tên mảnh đất đó được không? Thủ tục làm như thế nào? Xin chân thành cảm ơn.
Tôi đã kết hôn được 5 năm, bố chồng ở với vợ chồng tôi. Trước khi mất, bố chồng có viết di chúc để lại, chia tài sản là mảnh đất khoảng 500m2 đứng tên bố mẹ chồng tôi thành 3 phần cho tôi, chồng tôi và em chồng. Tuy nhiên, mẹ chồng và em chồng tôi không đồng ý, cho rằng tôi là con dâu nên không được hưởng di sản do bố chồng tôi để lại và nói
ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị
chức dịch vụ bưu chính.
5. Người có chức năng tống đạt.
6. Những người khác mà pháp luật có quy định."
Như vậy, nghĩa vụ cấp, tống đạt là tòa án nhưng người thực hiện lại có thể là đương sự trong vụ việc và nếu trong trường hợp người có nghĩa vụ thực hiện việc cấp, tống đạt hoặc thông báo mà không làm đúng trách nhiệm của mình thì tuỳ
Về di chúc bản chất là ý chí cá nhân của một người nhằm chuyển dịch tài sản của mình cho người khác sau khi chết, di chúc có thể là di chúc kín hoặc di chúc mở có nghĩa là có thể cho người khác biết hoặc không cho người khác biết.
Từ đó bạn thấy: Cha, mẹ bạn có quyền lập di chúc định đoạt tài sản cho bất kỳ ai kể cả là các bạn mà không cần
Gia đình bố tôi có 3 anh em (2 bác của tôi đã thành niên và không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự). Ông và bà nội tôi trước khi chết có di chúc để lại toàn bộ tài sản cho bố tôi. Sau khi ông bà tôi mất không lâu thì bố tôi cũng mất mà chưa kịp làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế. Vậy bây giờ mẹ tôi và tôi có được thừa kế di sản mà ông bà
nghĩa vụ cho những người thừa kế là một trong những quyền định đoạt của người lập di chúc. Vì vậy trong di chúc, người lập di chúc có thể giao nghĩa vụ riêng cho từng người được hưởng thừa kế để họ thực hiện, người lập di chúc phải ghi rõ cơ quan cá nhân tổ chức nào thực hiện nghĩa vụ mà người chết để lại. Tuy nhiên nếu trong di chúc mà không có sự