Xin chào các Luật sư: Tôi có việc này muốn hỏi các vị luật sư tư vấn giúp. Bác tôi là người Việt Nam định cư nước ngoài (bác tôi định cư bên Úc). Năm nay bác tôi muốn về việt nam sinh sống, bác muốn mua nhà và đất để sống tại việt nam. nhưng khi lên hỏi UBND xã làm thủ tục thì cán bộ địa chính trả lời bác là người Việt nam định cư nước ngoài
Vợ chồng tôi muốn lập di chúc (DC) và gửi cho một người thân giữ để sau khi chúng tôi qua đời người này sẽ thực hiện đúng với mong muốn của chúng tôi. Xin hỏi pháp luật quy định như thế nào về việc gửi giữ DC?
Năm nay, tôi 60 tuổi. Gần đây thấy sức khỏe của mình không tốt, tôi muốn lập di chúc để tài sản lại cho các con. Tôi muốn phân định sẵn một phần để dành thờ cúng ông bà, cha mẹ cho các con tôi riêng, vì tôi không muốn đứa con nào phải gánh nặng điều này. Phần này, tôi cũng phải ghi vào di chúc đúng không? Sau khi lập di chúc xong, tôi muốn giao
Ba tôi định lập di chúc để thừa kế tài sản lại cho anh, em chúng tôi. Do già yếu, ba tôi phải nhờ người khác viết. Như vậy khi ba tôi lập di chúc, là con trai trưởng cũng là người được thừa kế, tôi muốn tham gia và làm chứng, có được không?
Tôi và chị D có thỏa thuận mua bán 1 ngôi nhà. Tôi đã trả chị 2/3 số tiền theo giao ước. Trong giao ước bằng lời nói và giấy tờ, tôi sẽ thanh toán toàn bộ số tiền khi chị D giao sổ đỏ. Đến nay đã 6 tháng, chị Dchỉ giao cho tôi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên chị D và đòi tôi thanh toán hết tiền trước khi làm hợp đồng công chứng. Như
cách thuận lợi, tạo điều kiện và bảo đảm đầy đủ quyền lợi cho trẻ em khi đi khám bệnh, chữa bệnh.
- Trường hợp cấp cứu, vượt tuyến hoặc trái tuyến thì các cơ sở y tế công lập có trách nhiệm tiếp nhận và cứu chữa kịp thời cho trẻ; tùy theo tình trạng bệnh lý của trẻ em phải giữ lại điều trị nội trú thì phải làm thủ tục để trẻ em vào điều trị
đi mà chưa tách dc sổ đỏ riêng cho ba anh em tôi 3-Anh trai cả hiện đang nuôi cụ và cầm bản di chúc chính ,anh ấy có thể thay đổi di chúc khi vắng mặt tôi được không ,vì bản di chúc ban đầu bà nội tôi lập không hề có mặt tôi và anh trai thứ 2 Xin nói thêm tôi là em út nhưng kinh tế của tôi khá nhất tôi không có ý tham lam tai sản di chúc này mà tôi
Kính Gửi Luật sư tư vấn giúp chúng tôi một sự việc như sau. Năm 1978 ông, bà tôi được hợp tác xã lúc bấy giờ cấp cho một miếng đất theo tiêu chuẩn gia đình liệt sĩ có hoàn cảnh khó khăn.Ông, bà tôi sinh được 5 người con: một bác đã hi sinh trong chiến trường. Sau khi được nhà nước cấp đất cho ông, bà đã xây dựng được 3 gian nhà vách đất để làm
Kính xin trình bày sự việc sau: Nguyên trước năm 1945 Ông Bà nội tôi có để lại cho Bố Mẹ tôi một lô đất thuộc tờ 09 số thửa 15 diện tích 1048 m 2 gia đình tôi đều sinh sống và canh tác trên lô đất này. Bố tôi lâm bệnh qua đời đã để lại mãnh đất này cho Mẹ con chúng tôi ở. Đến khi trưởng thành 5 chị em chúng tôi đều lập gia đình ra ở riêng. Mẹ
Vấn đề thứ nhất: Ông A ký hợp đồng đặt cọc để đảm bảo sẽ giao kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho bạn trong khi quyền sử dụng đất đó đang thế chấp tại Ngân hàng. Nhưng hiện nay, ông A đã tiếp tục thế chấp tài sản mà không chuyển nhượng quyền sử dụng đất đó cho bạn.
Ðặt cọc là một trong những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
làm di chúc hợp pháp mà không cho 2 cậu con trai út đó biết. Liệu khi làm di chúc có cần phải có sổ đỏ không ạ? Và sau này khi làm xong di chúc rồi mà 2 người con trai út đó vẫn cố tình tranh chấp đòi 50% cho mỗi người thì phải xử lý thế nào ạ? Em mong các luật sư tư vấn dùm em ạ. Gia đình em muốn làm nhanh vụ di chúc ạ. Vì vậy nếu có dịch vụ làm di
dụng đất thì ông Y mới giao số tiền còn lại. Khi đến UBND làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận QSDĐ, anh X bị từ chối với lí do anh C đã đặt cọc tiền mua khu đất này. Ông Y phải làm gì để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất?
Theo Điều 71 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì việc chuyển giao giám hộ của người giám hộ được cử quy định như sau:
1. Khi thay đổi người giám hộ thì trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày có người giám hộ mới, người đã thực hiện việc giám hộ phải chuyển giao giám hộ cho người thay thế mình.
2. Việc chuyển giao giám hộ phải được lập thành văn bản
tư của công ty bạn đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. nên công ty bạn phải thực hiện nghĩa vụ tài chính đó là đóng tiền chuyển mục đích sử dụng đất.
Thứ hai: theo trình bày của bạn thì khi UBND thành phố chấp thuận chủ trương có ghi rỏ: cho phép chuyển mục đích sử dụng đất: hình thức sử dụng đất là giao đất có thu tiền sử dụng đất và thời
thuận của các bên, do đó họ hoàn toàn có quyền đòi bạn phải thực hiện nghĩa vụ khi đã hết thời hạn.
Bên cạnh đó, do lãi suất như bạn nói là quá cao, về vấn đề lãi suất vay dân sự, pháp luật cũng tôn trọng sự thỏa thuận của các bên, song cũng quy định một mức hợp lý không được vượt quá. Cụ thể:
Khoản 1 Điều 476 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định
Mới đây vợ chồng mình mua được mảnh đất không có sổ đỏ, sau khi mua mình mới biết mảnh đất đó nhà chủ từ trước đến nay không có đóng thuế đất. Đây là mảnh đất trước kia được giao để trồng rau, mà gia chủ cũ cũng mất hết giấy tờ về mảnh đất đó. Vậy mình muốn hỏi là giờ mình muốn đóng thuế đất thì phải làm những thủ tục gì và làm như thế nào
Tôi đang trong lực lượng vũ trang và được cấp thẻ bảo hiểm cho thân nhân là mẹ tôi. Thẻ do BHXH tỉnh Lào Cai cấp, trên thẻ chỉ có năm sinh khi đi khám chữa bệnh thì không được chấp nhận (đăng ký khám chữa bệnh tại bệnh viện đa khoa Lục Ngạn- Bắc Giang). Vậy tôi có thể đổi thẻ BHYT ở đâu? Có thể đổi tại BHXH Lục Ngạn không?