sử dụng đất thông báo cho bên nhận quyền sử dụng đất thực hiện nghĩa vụ tài chính.
Khi thực hiện xong nghĩa vụ tài chính, người nhận quyền sử dụng đất nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại nơi đã nộp hồ sơ.
b. Thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
* Công chứng Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
- Cơ quan thực hiện
người có tên trên giấy chứng nhận ký. Hợp đồng ký lúc đầu chỉ là hợp đồng 3 bên, bên bán, bên mua và công ty nhà đất là bên làm chứng. Bốn tháng sau, khi bên bán tách ra diện tích của tôi mua thì mới làm hợp đồng công chứng sang tên cho tôi. Khi ký hợp đồng 3 bên, tôi sẽ thanh toán 30% giá trị hợp đồng, khi ký hợp đồng công chứng sang tên thì tôi mới
hãy giải thích giúp tôi với. Xin chân thành cám ơn. Tôi xin cung cấp thêm thông tin như sau: 1- Khi cho ở thì không có giấy tờ cam kết gì cũng hơn 15 năm cho đến năm 2011 khi bắt đầu xảy ra có mâu thuẩn đó xảy ra, và Mẹ đi làm giấy tờ nhà thì bên nhà đất có bày Mẹ về làm giấy cam đoan là cho gia đình Mợ ở nhờ. Trong giấy cam đoan Mợ có xác nhận là
Kính chào luật sư! Các anh cho em hỏi 1 sự việc sau; Trước khi bố em mất,bố em có đi làm di chúc tại văn phòng luật sư mà gia đình em không hề biết.Trước khi nhắm mắt bố em có nói lại cho mẹ em thì nhà em mới biết sự việc đó.Đến thời điểm này đã hơn 1 năm bố em mất mà nhà em vẫn chưa nhận được hay có luật sư nào đến nhà gửi lại bản di
chứng có giá trị ngang nhau, được quy định tại Điều 6 Luật công chứng: Văn bản công chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên liên quan; trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên kia có quyền yêu cầu Toà án giải quyết theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp các bên tham gia hợp đồng, giao dịch có thoả thuận khác
Gia đình tôi là bị đơn trong một vụ án dân sự về vi phạm hợp đồng vay cá nhân. Tòa tuyên án là chúng tôi phải bồi thường phần tiền theo trên giấy nợ giữa gia đình chúng tôi và nguyên đơn (nhưng một điều bất thường là trong giấy vay tiền có một chữ ký bị giả mạo mà chúng tôi đề nghị giám định chữ ký đó để xác định tính trung thực của giấy nợ
Gia đình tôi là bị đơn trong một vụ án dân sự về vi phạm hợp đồng vay cá nhân. Tòa tuyên án là chúng tôi phải bồi thường phần tiền theo trên giấy nợ giữa gia đình chúng tôi và nguyên đơn (nhưng một điều bất thường là trong giấy vay tiền có một chữ ký bị giả mạo mà chúng tôi đề nghị giám định chữ ký đó để xác định tính trung thực của giấy nợ
Vụ kiện lao động tiền lương của tôi với cty A đã được tòa án quận xét xử sơ thẩm. Nhưng tôi thấy quyền lợi của mình vẫn chưa được thỏa đáng, nên tôi gởi đơn kháng cáo và tôi đã nộp phí phúc thẩm rồi. Sau 1 tuần tôi không muốn kháng cáo nửa và tôi muốn rút đơn lại. Vậy cho tôi được hỏi: khi tôi rút đơn kháng cáo lại tôi có lấy lại được số tiền
mời công chứng viên đến nhà để lập di chúc bằng văn bản có chứng thực.
Việc lập di chúc để phân chia tài sản sau khi bà mất phải thỏa mãn di sản bà để lại có thuộc phần sở hữu định đoạt của bà hay không? Vì khối tài sản này theo bạn nói có phần của cha để lại, nếu cha bạn mất 1/2 khối tài sản được chia theo luật ( nếu cha bạn không để lại di
Án phí dân sự là số tiền đương sự phải nộp ngân sách nhà nước khi vụ án dân sự được tòa án giải quyết.
Các đương sự phải chịu mức án phí theo quy định của pháp luật đối với từng loại vụ việc, trên cơ sở lợi ích và mức độ lỗi của họ trong quan hệ pháp luật Tòa án giải quyết.
Án phí dân sự gồm: Án phí dân sự sơ thẩm đối với vụ án dân
mang tên bạn. Bạn có các quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất theo quy định tại Luật Đất đai và văn bản hướng dẫn, việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ đó được Nhà nước công nhận và bảo hộ. Đây là tài sản riêng của bạn chứ không phải là tài sản chung của bạn và các anh em bạn. Các anh em của bạn không có quyền lợi gì liên quan đến mảnh đất của bạn
có điện thoại cho nhân viên bưu điện, tuy nhiên phải điện đến lần thứ 4 và khoảng 3 ngày sau mới có nhân viên đến lấy, trong khi đơn vị làm việc của tôi lại cách cơ quan BHXH không đầy 500m. Trong số lao động vừa nêu lại có 1 anh đang bị đau nên cần thẻ bảo hiểm, tôi có liên hệ với BHXH thì nói là đã trả kết quả về cho bưu điện và bưu điện sẽ chuyển
Ông A trúng đấu giá 100m2 quyền sử dụng đất ở tại phiên đấu giá do Uỷ ban nhân dân thị xã B tổ chức. Ông A đã chuyển nhượng lô đất đó cho ông X và trong hợp đồng có thoả thuận ông X phải có nghĩa vụ nộp đủ tiền sử dụng đất theo kết quả đấu giá. Xin hỏi việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất của ông A trong trường hợp nêu trên có đúng pháp luật
bảo vệ biên giới Tây nam và CPC : 8/1977 -12/1981, được chuyển ngành 1/1982 đến khi nghỉ hưu 1/2012. Được tặng Huân chương chiến sỹ vẻ vang hạng 3, Dũng sỹ giữ nước.. Vậy trường hợp của tôi có được đổi mã quyền lợi được ghi trên thẻ BHYT hay không, xin cảm ơn
Xin thư viện pháp luật giải đáp cho tôi một vấn đề như sau: Sau khi bố tôi mất, Mẹ tôi được bà ngoại của tôi cho 1 miếng đất và đã xây nhà, đồng thời đã làm sổ đỏ vào năm 1998 (mang tên mẹ tôi). Đến năm 2000 mẹ tôi tái hôn. Giờ mẹ tôi muốn làm giấy tờ chuyển nhượng nhà và đất cho tôi. Vậy thì mẹ tôi và tôi có cần phải thông qua sự đồng ý của
Tình huống: Cha mẹ của cháu G chết trong một vụ tai nạn lao động từ khi cháu G còn nhỏ. Cháu G được bác ruột nhận làm giám hộ nuôi cháu. Nay cháu G được 18 tuổi đã đi làm và có thể tự nuôi sống bản thân. Cháu G muốn đề nghị bác không phải giám hộ cho cháu nữa có được không? Việc chấm dứt giám hộ được quy định trong trường hợp nào và hậu quả chấm
Khi cha mẹ chết có lập di chúc để lại tài sản cho các con nhưng trong việc lập di chúc có những điều không công bằng như: Trong gia đình có nhiều người con nhưng cha mẹ quý ai thì để lại tài sản cho người đó nhiều, người thì được ít, trong khi đó người có công lao lớn trong gia đình thì lại được chia ít hơn so với người không có công đóng góp
Tháng 10/ 2001,Tôi mua một mảnh đất 220 mét vuông đất, trong đó có 50 mét vuông đất thổ cư (đất đã có sổ đỏ, tổng diện tích đất của chủ đất là hơn 1000 mét vuông), có xác nhận của ủy ban nhân dân phường tháng 5/2012. Trong đó, tháng 11/2001, UBND tỉnh Bình Phước đã thông báo khu đất này thuộc khu quy hoạch làm khu trung tâm thương mại dịch vụ
Theo Điều 655 Bộ luật dân sự, di chúc bằng văn bản không có chứng nhận, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp nếu có đủ hai đều kiện: người lập di chúc còn minh mẫn, sáng suốt khi lập di chúc, không bị lừa dối, đe dọa và cưỡng ép; nội dung di chúc không trái pháp luật hoặc đạo đức xã hội, hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật
Theo Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 của Quốc hội (viết tắt là BLDS 2005) thì:
1. Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết (Điều 646 BLDS 2005). Một di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
- Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không