kế hoạch đầu tư phát triển 5 năm, hằng năm của TKV;
+ Việc tăng vốn điều lệ; chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của TKV cho tổ chức, cá nhân khác;
+ Việc bảo toàn và phát triển vốn của TKV;
+ Việc thực hiện các dự án đầu tư, hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và các hợp đồng khác của TKV;
+ Việc thực hiện chế độ tài chính, phân
chính thức của cơ quan đại diện chủ sở hữu với Hội đồng thành viên; có quyền chất vấn Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên và Tổng giám đốc TKV về các kế hoạch, dự án hay chương trình đầu tư phát triển và các quyết định khác trong quản lý điều hành TKV.
- Kiểm soát viên có quyền yêu cầu cung cấp bất kỳ hồ sơ, tài liệu nào của TKV tại
Ban tư vấn cho tôi hỏi về nguyên tắc quản lý và sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng trong Công an nhân dân. Ban tư vấn hãy giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn Ban tư vấn rất nhiều!
nghị của Cục trưởng Cục Kế hoạch - Tài chính đối với tài sản có giá trị (nguyên giá theo sổ kế toán) từ 500 triệu đồng trở lên/01 đơn vị tài sản hoặc tổng giá trị tài sản (nguyên giá theo sổ kế toán) từ 3.000 triệu đồng trở lên.
3. Chánh Văn phòng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Thủ trưởng các đơn vị toán trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao
cấp tỉnh quyết định điều chuyển tài sản công giữa các đơn vị thuộc phạm vi quản lý đối với các tài sản không thuộc quy định tại Khoản 1, 2 Điều này, báo cáo gửi Viện kiểm sát nhân dân tối cao (qua Cục Kế hoạch - Tài chính) để theo dõi, quản lý
4. Đối với tài sản khác của đơn vị, cấp nào quyết định đầu tư, mua sắm thì cấp đó quyết định điều chuyển
đồng trở lên/01 đơn vị tài sản hoặc tổng giá trị từ 3.000 triệu đồng trở lên trên cơ sở đề nghị của Cục trưởng Cục Kế hoạch - Tài chính.
3. Chánh Văn phòng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Thủ trưởng các đơn vị dự toán trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh
Việc tổ chức Giao ban tháng của Bộ Thông tin và Truyền thông được quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 25 Quy chế làm việc của Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành kèm theo Quyết định 727/QĐ-BTTTT. Cụ thể như sau:
Giao ban tháng (giao ban quản lý nhà nước): Tổ chức vào tuần đầu tiên của tháng kế tiếp theo hình thức trực tuyến có điểm cầu chính là
thảo quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về tín ngưỡng, tôn giáo;
+ Chiến lược, kế hoạch dài hạn, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hành động, đề án, dự án quan trọng về tín ngưỡng, tôn giáo hoặc có liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo.
- Trình Bộ trưởng Bộ Nội vụ xem xét, quyết định:
+ Dự thảo thông tư và các văn bản khác về
Xin hỏi luật sư câu hỏi như sau: Việc kiểm soát thanh toán chi phí quản lý dự án được thực hiện như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Hy vọng sớm nhận được phản hồi từ luật sư. Xin chân thành cảm ơn và chúc sức khỏe!
Tôi đang tìm hiểu về các quy định liên quan đến Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam và có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cụ thể, Ban biên tập cho tôi hỏi: Quyền kinh doanh của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được sự phản hồi từ
cư được duyệt).
+ Dự toán chi phí tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư được cấp có thẩm quyền duyệt; dự toán kinh phí tổ chức thực hiện cưỡng chế (nếu có).
1.2. Hồ sơ bổ sung hàng năm.
a) Đối với các dự án, tiểu dự án GPMB do Trung ương quản lý: Văn bản giao Kế hoạch vốn đầu tư hàng năm của Bộ, ngành Trung ương.
b) Đối với
Anh chị cho em hỏi nội dung em đang thắc mắc: Việc kiểm soát thanh toán khi dự án, công trình hoàn thành được phê duyệt quyết toán được tiến hành như thế nào? Em có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Em mong sớm nhận được hồi đáp từ anh chị, em xin chân thành cảm ơn anh chị rất nhiều!
Tôi đang làm việc trong lĩnh vực đầu tư. Trong quá trình làm việc tôi có thắc mắc mong quý chuyên gia dành chút thời gian hỗ trợ giúp tôi, vấn đề của tôi có liên quan đến vốn đầu tư, cho tôi hỏi là việc kiểm soát thanh toán vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư được thực hiện như thế nào? Mong sớm nhận được hồi đáp
Tôi là cán bộ đã về hưu, cũng theo dõi nhiều dự án PPP và có thắc mắc mong các cháu dành thời gian giải đáp giúp. Việc kiểm soát thanh toán vốn đầu tư của nhà nước tham gia thực hiện dự án PPP được quy định như thế nào và quy định ở đâu? Mong sớm nhận được hồi đáp, tôi xin cảm ơn!
Em tên là Hòa, là sinh viên trường Đại học Bách Khoa. Trong quá trình tìm hiểu, em có đọc qua một số nội dung về vấn đề đầu tư và dự án được ngân sách ứng trước kế hoạch vốn, các nội dung này chưa được thể hiện đầy đủ trong tài liệu em đang tìm hiểu. Nhưng em vẫn có thắc mắc về nội dung này, anh
Tôi tên Nguyễn Văn Đức, tôi đang là một nhà đầu tư tự do. Trong thời gian này, tôi đang tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến các dự án có vốn đầu tư thuộc nhiều cấp ngân sách. Vậy các bạn cho tôi hỏi, việc kiểm soát thanh toán vốn dự án một hoặc nhiều nguồn vốn thuộc nhiều cấp ngân sách được quy định
năng sử dụng đối với tài sản công:
a) Do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quyết định giao, đầu tư xây dựng, mua sắm trong trường hợp không thay đổi cơ quan nhà nước được giao quản lý, sử dụng tài sản công;
b) Thuộc thẩm quyền quyết định xử lý tài sản công (không phải là trụ sở làm việc) trong trường hợp thay đổi cơ quan, đơn vị sử dụng
tôi phải chuẩn bị các hồ sơ tài liệu để phục vụ cho công tác quản lý kiểm soát thanh toán. Vậy anh chị cho tôi hỏi nguyên tắc kiểm soát thanh toán vốn đầu tư được pháp luật quy định như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này tại văn bản nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Chân thành cảm ơn!
Tôi tên là Quang Minh, hiện tôi đang sinh sống tại Hà Nội. Gần đây, tôi có nghe nói về việc đơn giản hóa các thủ tục hành chính, giấy tờ trong một số lĩnh vực. Tôi đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực thanh toán vốn chuẩn bị đầu tư, Ban biên tập cho tôi hỏi việc kiểm soát thanh toán vốn chuẩn bị đầu tư được quy định như