Tôi là giáo viên làm hợp đồng tại một trường THCS công lập ở Bạc Liêu. Đến nay tôi đã dạy học ở trường đó được 3 năm nhưng chỉ được phòng GD&ĐT ký hợp đồng 3 tháng/lần nên tôi phải tham gia bảo hiểm xã hội theo hình thức tự nguyện. Vậy trường hợp của tôi có được chuyển sang hợp đồng dài hạn để được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy
cơ bản /(26x8 x số giờ làm thêm x tỷ lệ làm thêm giờ tương ứng; Tinh trừ lương ngày nghỉ ốm, nghỉ không hưởng lương bằng lương cơ bản/26 x số ngày nghỉ. Tuy nhiên bà Nhung có tìm hiểu Điều 90 Bộ luật Lao động 2012 lại thấy có ghi: "Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác". Trong hợp đồng
Theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội từ ngày 1/1/2016 tiền lương đóng bảo hiểm xã hội bao gồm tiền lương cơ bản + lương phụ cấp. Ở công ty tôi họ trả lương cho người lao động như sau: -Lương cơ bản :3.000.000 đ. -Lương phụ cấp công việc: từ 100.000 đến 300.000d (tiền phụ cấp này không cố định mà tùy thuộc vào việc hoàn thành nhiệm vụ được
sự huyện Tây Sơn, xin từ chối không nhận chế độ 62/2011 của Chính phủ để được tính năm công tác. Khi nghỉ làm chủ tịch UBND xã tôi chưa nhận chế độ gì. Vậy tôi có được cộng thời gian nghĩa vụ quân sự, thời gian làm chủ nhiệm HTX mà không có đóng bảo hiểm và thời gian làm chủ tịch UBND xã vào bảo hiểm xã hội được không? Nếu được thì cần những thủ tục
tiền lương và xã hội ngày 09/01/1989. Xin hỏi: Thời gian 12 năm phục vụ trong quân đội tôi có được cộng vào với thời gian công tác ở địa phương để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội không (hiện nay tôi chưa được hưởng các chế độ theo QĐ 290,142,62 của Thủ tướng Chính phủ), xin quý báo trả lời tôi sớm. Xin cảm ơn
Tôi hiện là Phó ấp tại An Giang, trước đây tôi làm công an viên, theo Pháp lệnh Công an xã năm 2009 thì tôi được hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội, nhưng đến khoảng năm 2012 tôi mới được kê khai bão hiểm, như vậy theo Pháplệnh Công an xã năm 2009 thì tôi có được hỗ trợ đóng phần bảo hiểm từ năm 2009 đến 2012 hay không,nay tôi muốn nghỉ việc đi làm
ra ngăn cản việc xây dựng nhà khiến cho tình hình trở nên rất căng thẳng, có nguy cơ làm mất an ninh, trật tự trong khu vực. Chủ tịch UBND phường TT giải quyết việc này như thế nào?
số lao động của doanh nghiệp làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên thuộc đối tượng phải tham gia BHXH bắt buộc.
Để làm thủ tục tham gia BHXH cho số lao động trên bạn đến liên hệ tại cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện, thành phố nơi doanh nghiệp đang trú đóng.
/11/2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016, người lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định của Chính phủ, quy định tại Khoản này có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2018.
Vì
hoặc theo đúng chuyên môn nghiệp vụ trước đây đã đảm nhiệm thì thời gian công tác có đóng BHXH bắt buộc được tính để làm căn cứ xếp ngạch, bậc lương phù hợp với vị trí việc làm được tuyển dụng, thời gian công tác có đóng bảo hiểm bắt buộc đứt quãng thì được cộng dồn.
Điều 11 Thông tư số 13/2010/TT-BNV ngày 20/12/2010 của Bộ Nội vụ quy định chi
Công ty tôi có một chị sinh năm 1961, có 3 năm 7 tháng đóng BHXH- TN. vậy có được hưởng các chế độ này không: 1. Có thể tham gia bảo hiểm bắt buộc và tự nguyện cho đủ 20 năm để được hưởng lương hưu không , luật có quy định giới hạn tuổi đóng BHXH không. 2. Chị này có thể được hưởng bảo hiểm thất nghiệp hay không và có giới hạn tuổi để lãnh BHTN
Theo quy định tại Điều 17 Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/03/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật việc làm về bảo hiểm thất nghiệp quy định người lao động nộp hồ sơ đề nghị trợ cấp thất nghiệp: “Trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động chưa có việc làm và
sung khác;
e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;
g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
i) Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế;
k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề.
….”
Điều 27. Thời gian thử việc
Thời gian thử việc căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của công việc
Tôi xin trình bày trường hợp của tôi: - Năm sinh : 6/1961. Nam. - Tham gia công tác và đóng bảo hiểm từ 12/1980 đến nay. Tuy nhiên, vào thời gian từ 11/1992 đến 9/1995 do hoàn cảnh và điều kiện công tác tôi có nghỉ tự túc và không tham gia đóng bảo hiểm xã hội cho mãi đến tháng 10/1995, khi tiếp tục trở lại công tác, tôi đã tiếp tục tham gia
Ông Cao Văn Hùng (makervnn@...) làm việc tại một công ty TNHH đã hơn 3 năm mà chưa được ký hợp đồng lao động. Vừa qua ông Hùng bị tai nạn lao động (cụt một ngón tay giữa bên trái). Trong thời gian ông điều trị tại bệnh viện, công ty không chi trả bất cứ một khoản tiền viện phí nào và sau khi điều trị cũng không hỗ trợ hay bồi thường. Ông Hùng
Ông Dương Văn Phúc (Lâm Đồng) muốn thành lập công ty TNHH trắc địa bản đồ. Trong hồ sơ cấp phép yêu cầu phải có giấy tờ chứng minh đóng bảo hiểm 1 năm. Ông Phúc hỏi, công ty của ông chưa có giấy phép thì chưa hoạt động được, vậy yêu cầu như nêu trên có hợp lý không?
công dân phải theo một tôn giáo mà họ không muốn theo.
Khi xác định hành vi cản trở công dân thực hiện quyền hội họp, quyền lập hội, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo cần phải kết hợp xem xét đến những hành vi lợi dụng các quyền này để xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích xã hội và lợi ích của công dân. Quyền hội họp, quyền lập hội phải phù hợp
thể được biểu hiện bằng lời nói, hành động uy hiếp tinh thần hoặc dùng bạo lực để ngăn cản người khác tổ chức hoặc tham gia thực hiện việc hội họp hợp pháp, đúng quy định của pháp luật. Cũng có thể người phạm tội gây khó khăn, ngăn cản việc công dân tham dự các hội họp. Theo quy định của Điều 129 BLHS 1999 thì việc hội họp và thành lập phải phù hợp
bệnh, điều trị tại bệnh viện đến khi ổn định thương tật và xuất viện. Do anh N bị suy giảm sức khoẻ là 8% nên được xét trợ cấp do suy giảm sức lao động. Nếu anh N đã tham gia bảo hiểm xã hội thì được hưởng chế độ trợ cấp một lần hoặc hàng tháng theo quy định của Điều lệ bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ