Trước đây, tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ, bị thương tật nặng nên đã được đơn vị cho giải ngũ trở về quê. Tôi đã được Nhà nước công nhận là thương binh và đang hưởng trợ cấp thương binh. Hiện nay, tôi đang vướng vào một vụ tranh chấp tài sản nhưng không có tiền thuê người tư vấn pháp luật. Tôi nghe nói, Nhà nước có quy định về trợ giúp pháp lý
Tôi ra trường và nhận công tác tại xã vùng 2 năm 1995, khi đó hộ khẩu của tôi ở vùng 3. Năm 2005 tôi được điều động và bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng về trường tại xã vùng 3 (nơi ở của tôi), được hưởng 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP và hiện nay tôi đang hưởng phụ cấp lâu năm của Nghị định 116/2010/NĐ-CP. Đến nay tôi vẫn đang công tác
pháp lý trong trường hợp không đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý;
e) Không chuyển hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý đang thực hiện đến trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước ở địa phương nơi đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý trong trường hợp chấm dứt tham gia trợ giúp pháp lý.
3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các
khiến gia đình tôi rất bức xúc và mong muốn có luật sư đại diện cho con gái tôi trong vụ án này. Tuy nhiên gia đình tôi không thuộc hộ nghèo mặc dù kinh tế gia đình tôi rất khó khăn, vì vậy tôi không có đủ điều kiện kinh tế để thuê luật sư bảo vệ. Nay tôi muốn nhờ đến Trung tâm Trợ giúp pháp lý (TGPL) Nhà nước tỉnh Bình Dương cử trợ giúp viên pháp lý
Theo Khoản 1 Điều 8 Thông tư liên tịch số: 08/2011/TTLT-BNV-BTC của Bộ Nội vụ-Bộ Tài chính “Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
Từ năm 2012 đến năm 2014, bà Hoàng Thị Tuyết được giao làm Tổng phụ trách Đội của trường THCS Tam Hưng, Thanh Oai, Hà Nội. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, bà Tuyết đã được nhận Bằng khen của Thành Đoàn Hà Nội, Giấy chứng nhận giáo viên làm Tổng phụ trách giỏi cấp thành phố. Theo phản ánh của bà Tuyết, thành tích trên của bà không được nhà
Tôi là nhân viên thư viện và thiết bị trường học từ tháng 9/1998 hiện đã được hưởng phụ cấp độc hại. Vậy xin được hỏi chuyên mục hai vấn đề như sau: Trường hợp của chúng tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm theo NĐ 116/2010/NĐ-CP không? Và thời điểm bắt đầu hưởng kể từ tháng 9/1998 hay là tháng 3/2011 (ngày Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP có hiệu lực
* Trả lời:
Theo Điều 1 Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV- BTC-BLĐTBXH của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội-Bộ Nội vụ-Bộ Giáo dục và Đào tạo-Bộ Tài chính: Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo, đối tượng và phạm vi áp dụng quy định
khó khăn theo quy định của Nhà nước. Hiện cán bộ, giáo viên chúng tôi đã hưởng đầy đủ phụ cấp thu hút. Xin hỏi, theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP, phụ cấp lâu năm của chúng tôi được tính như thế nào? – Nguyễn Anh Quân (nguyenanhquan***@gmail.com).
* Trả lời:
Theo Điều 4 Thông tư liên tịch số: 08/2011/TTLT-BNV-BTC của Bộ Tài chính-Bộ Nội vụ
Bà Nguyễn Thị Nga (ngakt27@...) hiện công tác tại một trường cao đẳng của tỉnh. Tháng 4/2006 bà được ký hợp đồng lao động, tháng 7/2006 tham gia đóng BHXH, tháng 10/2006 được Sở Nội vụ ra quyết định tuyển dụng vào biên chế. Sau thời gian thử việc, đến năm 2008, bà Nga được vào biên chế chính thức. Khi xét thời gian thâm niên nhà giáo, nhà trường
Tôi là giáo viên trong biên chế của một trường tiểu học thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Hà Giang. Do điều kiện về sức khỏe, năm 2011 tôi chuyển sang làm bảo vệ (vẫn nằm trong biên chế của ngành Giáo dục). Xin được hỏi: Tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm hay không? Tôi nghe nói chỉ có giáo viên mới được hưởng phụ
Năm 1985, tôi được biên chế vào ngành Giáo dục của tỉnh Vĩnh Phúc. Đến 1990, tôi được phòng GD&ĐT điều động về dạy tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt. Tôi cắm bản được 5 năm thì đến năm 2000, tôi xin chuyển vào Lâm Đồng theo gia đình. Tôi được Sở Nội vụ tỉnh Lâm Đồng ra quyết định tiếp nhận. Sau đó Sở GD&ĐT phân công tôi về công
* Trả lời:
Theo Điều 1, Mục I Thông tư liên tịch số: 01/2006/TTLT/BGD&ĐT-BNV-BTC, ngày 23/1/2006 giữa Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính, hướng dẫn thực hiện Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập, phạm vi và
Tôi là giáo viên tiểu học xin được hỏi chuyên mục như sau: Năm 1994 tôi tốt nghiệp trung cấp sư phạm được tuyển dụng làm giáo viên, dạy học tại trường nơi tôi sinh sống. Tháng 9/1998, tôi lập gia đình và xin chuyển về trường gia đình chồng. Đến tháng 1/1999, trường tôi công tác được công nhận nằm trên vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt
* Trả lời: Căn cứ Nghị định Số 116/2010/NĐ-CP Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; căn cứ Nghị định số 19/2013 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20//2006 của Chính phủ về chính sách đối với
mười lăm ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều này phải cấp sổ hộ khẩu cho người đã nộp hồ sơ đăng ký thường trú; trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Điều 28. Giấy chuyển hộ khẩu
1. Công dân khi chuyển nơi thường trú thì được cấp giấy chuyển hộ khẩu.
2. Giấy chuyển hộ
Nội dung bạn hỏi được Luật cư trú quy định như sau;
Điều 9. Quyền của công dân về cư trú
1. Lựa chọn, quyết định nơi thường trú, tạm trú của mình phù hợp với quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Được cấp, cấp lại, đổi sổ hộ khẩu, sổ tạm trú, giấy tờ khác liên quan đến cư trú.
3. Được cung
thì bạn có quyền làm đơn đề nghị Phòng GD&ĐT, Phòng Nội vụ, hoặc trực tiếp làm đơn đề nghị Chủ tịch UBND cấp huyện nơi trường đóng trụ sở để được giải quyết thỏa đáng.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá bài viết:
★
★
★
★
★
GD&TĐ - Tôi là nhà giáo nghỉ hưu từ tháng 11/2011. Xin hỏi cách tính thâm niên nhà giáo nghỉ hưu để cộng vào tiền lương hưu hàng tháng? Ngô Văn Nhiều ở Đông Anh (Hà Nội).
Trả lời:
Điều 23 Luật Thể dục, thể thao 2006 quy định giáo viên, giảng viên thể dục thể thao có quyền và nghĩa vụ sau:
1. Giảng dạy môn học giáo dục thể chất theo đúng chương trình.
2. Tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu thể thao.
3. Tôn trọng, đối xử công bằng và thực hiện các quy định bảo