khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Người cao tuổi thuộc hộ nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng nhưng người này đang hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng.
- Người từ đủ 80 tuổi trở lên không thuộc diện quy định tại Điểm a Khoản này mà không có lương hưu, trợ cấp
Tôi sống chung với bạn trai như vợ chồng 4 năm. Cách đây nửa năm, anh ấy không may bị tai nạn và qua đời, không để lại di chúc. Gia đình anh sau đó đã đuổi ba mẹ con tôi ra khỏi nhà, nói rằng tôi chỉ là vợ “hờ”. Tôi không biết mình có được thừa kế tài sản và nuôi con riêng của anh ấy không?
cơ quan có thẩm quyền bao gồm:
- Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối;
- Chuyển đất trồng cây hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản dưới hình thức ao, hồ, đầm;
- Chuyển đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng
khám sức khỏe.
Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận.
Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động
sinh thì còn tệ hơn, cả mẹ chồng lẫn chồng đêu không quan tâm, bỏ bê. Gần đây còn đánh đập, không cho sử dụng bất cứ hình thức liên lạc nào. Hiện tại thì con của em tôi mới gần 3 tháng và em vẫn đang học năm thứ 3. Em tôi muốn ly hôn nhưng người chồng không đồng ý. Vậy nếu em tôi làm đơn ly hôn thì có được Tòa án giải quyết không và có được quyền nuôi
Con trai tôi sinh năm 1992, bị một người bạn là L. và hai người bạn của L. đâm chết (cả 3 đã từng có tiền án). Tôi xin hỏi: - Tôi đã gửi đơn, nhưng hơn một năm vẫn chưa mở phiên tòa xét xử. Xin hỏi, bao giờ thì Tòa án mới mở phiên xét xử? - Mức bồi thường thiệt hại mà chúng tôi nhận được là như thế nào? Bên đã gây thiệt hại phải chịu
chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp đang bị ốm nặng.
- Thân nhân của người thực hiện nghĩa vụ quân sự gồm bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp chết nhưng chưa tổ chức tang lễ.
- Nhà ở của người thực hiện nghĩa vụ quân sự hoặc nhà ở
Anh chị tôi chưa đăng ký kết hôn và đã bỏ nhau gần 1 năm. Hiện hai cháu ở với tôi và mẹ tôi (một cháu 6 tuổi và một cháu 3 tuổi ). Tôi đang là học sinh và mẹ tôi đã già yếu. Tôi có thể yêu cầu anh chị tôi phải cấp dưỡng nuôi hai cháu cho đến khi trưởng thành không?
được bồi thường.
Trong trường hợp sau khi điều trị, người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc (người bị thiệt hại không còn khả năng lao động do bị liệt cột sống, mù hai mắt, liệt hai chi, bị tâm thần nặng và các trường hợp khác do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định bị suy giảm khả năng lao động vĩnh viễn
Vợ tôi được vợ chồng cô ruột không có con nhận làm con nuôi từ bé. Nhưng nghĩ đơn giản nên không làm thủ tục nhận con nuôi. Bố mẹ vợ tôi đã mất, trước khi mất bố mẹ vợ tôi không để lại di chúc. Gia đình tôi có đi làm thừa kế nhưng không được do không làm thủ tục con nuôi. Hiện giờ làm thủ tục chuyển hàng thừa
Nghị định này;
- Hệ số 3,0 đối với đối tượng quy định tại Điểm c Khoản 5 Điều 5 Nghị định này;
2. Trường hợp đối tượng thuộc diện hưởng các mức theo hệ số khác nhau quy định tại Khoản 1 Điều này thì chỉ được hưởng một mức cao nhất. Riêng người đơn thân nghèo đang nuôi con đồng thời là đối tượng quy định tại các khoản 3, 5 và 6 Điều 5 Nghị
Vợ chồng tôi đang định cư ở nước ngoài, đã có 2 con trai. Nay tôi muốn nhận cháu gái là con của chị ruột tôi làm con nuôi có được không? Nếu được thủ tục như thế nào?
Em kết hôn với người Trung Quốc năm 2008, nhưng do cuộc sống không hợp và khác biệt văn hóa nên muốn ly hôn. Đồng thời, gần đây em mới biết những giấy tờ của chồng để làm thủ tục kết hôn cũng như làm đăng ký khai sinh cho con đều là giấy tờ giả nên đã bị nhà nước Trung Quốc tịch thu. Theo em tìm hiểu nếu làm đơn ly hôn cần phải có giấy tờ của
công dân chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe; Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận; Một con của
Cha mẹ tôi đã ly hôn năm 2002, khi cha mẹ ly hôn tôi yêu cầu được ở với bà nội, đến nay tôi và mẹ tôi vẫn ở với bà nội tôi, bố tôi ở nơi khác. Nhưng nay cha tôi dẫn vợ hai (không đăng ký kết hôn) và con trai về nhà bà nội tôi. Bà đã mất năm 2009, giờ chỉ còn mẹ tôi ở tại nhà bà nội. Bố tôi đuổi đánh mẹ tôi ra khỏi nhà. Xin hỏi: - Mẹ tôi có
Vợ chồng tôi đã ly hôn hơn 1 năm. Sau khi ly hôn tôi nuôi phải đi thuê nhà và trực tiếp nuôi 3 con nhỏ mà không có tài sản hay nhà đất gì. Nay chồng tôi muốn cắt khẩu của cả 4 mẹ con tôi ra khỏi sổ hộ khẩu chung. Xin cho tôi hỏi chồng tôi có quyền cắt khẩu của mẹ con tôi không? Nếu bị cắt khẩu thì tôi sẽ nhập khẩu về đâu và thủ tục ra sao?
Ba và mẹ tôi có một mảnh đất đứng tên chung. Hiện nay, cả ba và mẹ tôi đều đã mất (mẹ tôi mất trước), tôi là con chung duy nhất của 2 người. Nhưng trong quá khứ, trước khi đến với nhau, mẹ tôi có vài người con riêng với chồng trước, ba tôi có 1 người con riêng với vợ trước nhưng đã mất liên lạc. Trong tình trạng
Do có mâu thuẫn, chú tôi muốn ly hôn Dì. Hai người có với nhau 3 người con lần lượt sinh năm 1987 (nữ) 1992(nam) 1999(nam). Hiện Dì tôi đang ở đảo Sip làm giúp việc. Dì tôi không muốn về, vì nếu về thì cũng không được yên thân với chú. Dì tôi rất thắc mắc nếu như bây giờ Dì tôi không về thì thủ tục có bất lợi cho Dì không?. Giá trị nhất chỉ là
Tôi có quyền ly hôn để chồng tìm hạnh phúc mới sau nhiều năm bế tắc, mệt mỏi chữa trị vô sinh không, dù anh ấy không đồng ý? Vợ chồng tôi lấy nhau được 5 năm, do tôi mang bệnh nên dù liên tục chạy chữa tốn nhiều tiền bạc, thời gian vẫn không có kết quả. Tôi muốn nhận con nuôi song gia đình nhà chồng không đồng ý. Dù yêu chồng nhưng tôi không