Theo quy định tại Điều 27 Thông tư 16/2013/TT-BNNPTNT thì:
1. Tổ chức có yêu cầu ghi nhận là tổ chức dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng nộp một (01) bộ hồ sơ cho Cục Trồng trọt. Hồ sơ gồm:
a) Tờ khai yêu cầu ghi nhận tổ chức dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng theo mẫu tại Phụ lục 21 của Thông tư này;
b
Theo quy định tại Điều 28 Thông tư 16/2013/TT-BNNPTNT thì:
1. Tổ chức dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng có yêu cầu ghi nhận thay đổi tên, địa chỉ của tổ chức hoặc thành viên trong danh sách người đại diện quyền đối với giống cây trồng nộp một (01) bộ hồ sơ cho Cục Trồng trọt. Hồ sơ gồm:
a) Tờ khai yêu cầu ghi nhận sửa đổi
thất phát sinh do người nhận hàng chịu trách nhiệm.
3. Sau 90 ngày tính từ ngày phải nhận hàng theo hợp đồng vận tải đa phương thức, nếu không có người đến nhận hàng ký gửi quy định tại khoản 2 Điều này thì người kinh doanh kho bãi có quyền bán đấu giá hàng hóa. Tiền bán đấu giá hàng hóa sau khi trừ chi phí hợp lý của các bên liên quan, số còn
Quy định về nộp mẫu giống cây trồng khảo nghiệm. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Hoài Nam, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về nộp mẫu giống cây trồng khảo nghiệm như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
mươi lăm (45) ngày, kể từ ngày kết thúc khảo nghiệm, cơ quan khảo nghiệm kỹ thuật hoặc người nộp đơn theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 15 của Nghị định này gửi báo cáo kết quả khảo nghiệm kỹ thuật về cơ quan bảo hộ giống cây trồng.
3. Cơ quan bảo hộ giống cây trồng tiến hành thẩm định kết quả khảo nghiệm kỹ thuật theo quy định tại khoản 3
. Sau ba mươi (30) ngày, kể từ ngày quyết định cấp bằng bảo hộ giống cây trồng được công bố trên tạp chí chuyên ngành về giống cây trồng, nếu không nhận được ý kiến phản đối hoặc khiếu nại bằng văn bản về việc cấp bằng, cơ quan bảo hộ giống cây trồng tiến hành cấp bằng bảo hộ giống cây trồng cho người nộp đơn và vào sổ đăng ký quốc gia về giống cây
mới hoặc Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đến trước ngày ký quyết định cấp Bằng bảo hộ, bất kỳ người thứ ba nào cũng có quyền gửi ý kiến phản đối đến Cục Trồng trọt về quyền đăng ký, quyền ưu tiên, điều kiện bảo hộ và những vấn đề khác liên quan đến việc chấp nhận đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng.
2. Ý kiến phản đối của người thứ
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 21 Nghị định 88/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ và Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi về quyền đối với giống cây trồng thì:
Trường hợp bằng bảo hộ giống cây trồng bị đình chỉ theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 170 của Luật Sở hữu trí tuệ, cơ quan bảo hộ giống cây trồng tiến hành việc đình chỉ theo quy định
nộp hồ sơ thông qua đại diện);
đ) Bản sao chụp biên lai thu lệ phí hoặc bản fax giấy tờ chứng minh đã chuyển tiền vào tài khoản của Cục Trồng trọt.
3. Trình tự, thời gian giải quyết:
a) Trong thời hạn ba (03) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Cục Trồng trọt xác định tính đầy đủ theo quy định của hồ sơ, gửi thông báo yêu cầu bổ
bản fax giấy tờ chứng minh đã chuyển tiền vào tài khoản của Cục Trồng trọt.
2. Trình tự và thời gian giải quyết
a) Trong vòng ba mươi (30) ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu đình chỉ hiệu lực bằng bảo hộ giống cây trồng của bất kỳ bên thứ ba nào, Cục Trồng trọt phải hoàn thành việc xác minh thông tin nêu trong đơn yêu cầu; nếu có
cho Cục Trồng trọt. Hồ sơ gồm:
a) Đơn đề nghị phục hồi hiệu lực bằng bảo hộ làm theo mẫu tại Phụ lục 18 của Thông tư này;
b) Chứng cứ chứng minh chủ bằng bảo hộ đã khắc phục được các lý do đình chỉ;
c) Bản sao chụp biên lai thu phí, lệ phí hoặc bản fax giấy tờ chứng minh đã chuyển tiền vào tài khoản của Cục Trồng trọt.
2. Thời
Điều 171 Luật Sở hữu trí tuệ. Hồ sơ gồm:
a) Đơn đề nghị hủy bỏ hiệu lực bằng bảo hộ làm theo mẫu tại Phụ lục 17 của Thông tư này;
b) Chứng cứ chứng minh lý do yêu cầu huỷ bỏ hiệu lực bằng bảo hộ;
c) Bản sao chụp biên lai thu phí khảo nghiệm lại hoặc bản fax giấy tờ chứng minh đã chuyển tiền vào tài khoản của Cục Trồng trọt (áp dụng
;
b) Trường hợp không thỏa thuận được, mức thù lao trả cho tác giả là 35% số tiền thu được ghi trên hợp đồng chuyển giao, chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng sau khi nộp thuế theo quy định. Nếu chủ bằng bảo hộ sử dụng giống cây trồng được bảo hộ để sản xuất, kinh doanh thì phải trả cho tác giả 10% số tiền làm lợi mà chủ bằng bảo hộ thu được
Chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng được phát triển từ ngân sách nhà nước. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Hoài Nam, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về Chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng được phát triển từ ngân sách nhà nước như thế nào? Mong nhận được tư vấn của
Đăng ký bảo hộ quyền đối với giống cây trồng được chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển bằng ngân sách nhà nước. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Hoài Nam, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về việc Đăng ký bảo hộ quyền đối với giống cây trồng được chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển
trong những hình thức khảo nghiệm kỹ thuật quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Trường hợp khảo nghiệm kỹ thuật tiến hành trên lãnh thổ Việt Nam, phải theo quy phạm khảo nghiệm DUS do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành; trường hợp chưa ban hành thì theo quy phạm khảo nghiệm của UPOV.
4. Trường hợp thuộc điểm a khoản 1 Điều này, nếu
Thu, nộp, quản lý và sử dụng tiền, tài sản bồi thường trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được quy định như thế nào? Tôi hiện đang làm một đề tài về chống lãng phí trong cơ quan nhà nước, đặc biệt là các quy định về tiết kiệm, chống lãng phí. Tôi có tìm hiểu các quy định liên quan nhưng có một số nội dung chưa được rõ. Rất mong sớm nhận
Tổ chức thực hiện tài trợ, cho vay, bảo lãnh vốn vay, hỗ trợ của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Tổ chức thực hiện tài trợ, cho vay, bảo lãnh vốn vay, hỗ trợ của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia được quy
giữ chức danh Kế toán trưởng, Thủ quỹ của VINATEX;
d) Phải báo cáo Bộ Công Thương về các hợp đồng kinh tế, dân sự của VINATEX trước khi ký kết với vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột của thành viên Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc; trường hợp phát hiện hợp đồng có mục đích tư lợi, Bộ Công Thương có quyền yêu cầu thành viên Hội đồng
Tiền lương, thưởng và quyền lợi của Người đại diện VINATEX được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Tiền lương, thưởng và quyền lợi của Người đại diện VINATEX được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân