Nghị định số43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều, khoản của Luật Đất đai số 45/2013/QH13 quy định trình tự, thủ tục trưng dụng đất như sau:
“Điều 67. Quy định chi tiết về trình tự, thủ tục trưng dụng đất
1. Quyết định trưng dụng đất, văn bản xác nhận việc trưng dụng đất gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Họ tên
bạn không có nghĩa vụ trả nợ thay.
Tuy nhiên, chúng tôi cũng phân tích thêm như sau: Mẹ bạn đứng tên doanh nghiệp và còn nợ thuế giá trị gia tăng, mẹ bạn mất không đương nhiên công ty cũng chấm dứt hoạt động, hay nói cách khác khoản nợ thuế là pháp nhân công ty nợ, công ty còn hoạt động thì công ty sẽ có trách nhiệm thanh toán khoản nợ này, còn
Cha mẹ tôi đứng tên đồng sở hữu một căn nhà theo giấy chứng nhận do UBND quận cấp. Trước 1975, nhà này do ông nội tôi thuê lại của chủ phố và ở chung với tất cả con cháu. Năm 1975, ông bà tôi cùng một số con cái đi kinh tế mới, chỉ còn lại gia đình tôi và một người chú (chuẩn bị xuất cảnh định cư). Năm 1984, Nhà nước hóa giá nhà và cha mẹ tôi đã
Con tôi cùng với bạn bè gây rối trật tự nơi công cộng và đã bị công an huyện xử phạt hành chính. Ban đầu con tôi có tham gia cùng nhóm bạn nhưng cháu về nhà rồi sau đó mới xẩy ra gây rối giữa hai nhóm bạn. Nhưng khi xử lý thì tất cả như nhau, trong khi cháu là học sinh giỏi của trường, vì lý do này cháu bị phạt hành kiểm. Tôi không đồng ý với
Theo Quyết định số 3591/QĐ-BHXH, ngày 27 tháng 12 năm 2006 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định:
- Việc khiếu nại được thực hiện bằng đơn trong đó ghi rõ ngày, tháng, năm khiếu nại, họ tên, địa chỉ của người khiếu nại, tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, cá nhân bị khiếu nại, nội dung, lý do khiếu nại, yêu cầu của người khiếu nại. Đơn
Chào luật sư! Em là Nguyễn Thị Việt Bình, 27 tuổi, hiện đang là nhân viên của CTCP Dịch vụ & Thương mại Hàng không. Em xin trình bày vấn đề của em như sau: Em vào làm cho cty từ ngày 7.5.2007, làm việc tại văn phòng công ty ở Hà Nội và từ ngày 22.11.2008 em được điều sang làm nhân viên văn phòng đại diện của Công ty ở UAE. Tại đây, em gặp và
vi hành chính của mình;
2. Giải quyết khiếu nại mà Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện đã giải quyết lần đầu nhưng còn có khiếu nại;
3. Giải quyết khiếu nại mà Giám đốc sở hoặc cấp tương đương thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đã giải quyết lần đầu nhưng còn có khiếu nại mà nội dung thuộc phạm vi quản lý của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
Thưa luật sư: Ngày 24/6/2013 tôi có đơn gởi đến Tòa án Tối cao và Viện kiểm sát Tối cao, yêu cầu thanh tra, kiểm tra thực địa tại nơi có đất thu hồi để Giám đốc thẩm vụ án hành chính (về việc Thu hồi đất, đền bù, hổ trợ & tái định cư, không thỏa đáng) nhưng đến nay chưa giải quyết, vậy thưa luật sư tôi phải làm sao, gởi đơn đến ai để giải quyết.
đất này không phải là đất ONT mà là đất lúa nước (Căn cứ vào bản đồ cấp đất lâm nghiệp năm 2007 - 2008 và hồ sơ quản lý đất đai của văn phòng đăng ký cung cấp). Khi đó, văn phòng đăng ký đất đai mới ban hành 1 văn bản giải trình về vấn đề làm thủ tục cấp giấy CNQSD đất cho 2 thửa đất nói trên và xác nhận loại đất đã được xác định trong hồ sơ xin cấp
theo quy định NĐ 51/2002/NĐ-CP có thể xứ lý như sau:
Điều 4. Cải chính trên báo chí
1. Khi có văn bản kết luận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về nội dung thông tin trên báo chí sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân thì cơ quan báo chí phải đăng, phát nguyên văn văn bản kết luận đó
khám xét khởi tố về tội xuất lậu gỗ, Viện kiểm sát nhân dân tói cao (Vụ 1 nay là vụ 4) ra cáo trạng đề nghị điểm a khoảm 4 điều 153, tòa án nhân dân TP Đà Nẵng đã xét xử sơ thẩm tuyên trả hồ sơ để điều tra bổ sung vòa 31/10/2014 đến nay chúng tôi đã nhận được kết luận điều tra bổ sung của cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an tháng 3 năm 2015. Cho đến
Là một vùng ven thành phố nhưng xã HT còn nhiều khu đất chưa sử dụng. Với mục đích tăng hiệu quả sử dụng đất, tăng nguồn thu cho ngân sách, Uỷ ban nhân dân xã HT đã ban hành Chỉ thị số 15/2006/CT-UB về việc tăng cường quản lý, sử dụng đất công trên địa bàn xã. Trong Chỉ thị này có quy định như sau: “Đối với đất công giao cho hộ gia đình, cá
vụ tai nạn này không nghiêm trọng, không để lại những hậu quả mà pháp luật quy định bên vi phạm phải chịu trách nhiệm hình sự theo điều 102 Bộ Luật Hình sự thì hai bên có thể thương lượng giải quyết với nhau. Trong trường hợp này các bên tự hòa giải, có thể lập văn bản xác nhận các nội dung hòa giải để làm cơ sở thực hiện và không cần xin phép cơ
có cơ sở để trả lời và đó là quan hệ dân sự giữa khách hàng với nhân viên cơ quan em đề nghị khách hàng liên hệ cơ quan có thẩm quyền để được hỗ trợ. Tuy nhiên khách hàng liên tục gửi đơn tố cáo nhân viên đó mà không có bằng chứng kèm theo. Theo quy định luật tố cáo, trường hợp này e vẫn phải trả lời khách hàng nếu khách hàng gửi đơn ah hay e chỉ
gian nhận kế thừa tài sản không có di chúc của ông tôi nên mẹ chồng tôi sẽ hưởng số đất của ông nội chồng tôi và được chia 1 phần trong số đất của bà nội chồng tôi nữa. Tôi muốn hỏi như vậy có đúng không
. 3. Trường hợp người sử dụng đất được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất mà chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai đối với Nhà nước theo quy định của pháp luật thì phải trừ đi khoản tiền phải thực hiện nghĩa vụ tài chính vào số tiền được bồi thường, hỗ trợ để hoàn trả ngân sách nhà nước. Trường hợp tiền bồi thường, hỗ trợ lớn hơn tiền sử dụng
Bà nội tôi mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Bà để lại tài sản là một mảnh đất, một căn nhà do bà tôi mua lại vào năm 1981 nhưng chưa có sổ đỏ mà chỉ có giấy tờ mua bán viết tay (hiện nay gia đình tôi và gia đình chú đang ở trên đó). Bà tôi có 3 người con gồm: bố tôi (đã mất năm 2009), chú tôi và cô tôi (cô đang sinh sống ở nước ngoài
toán các nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại, thanh toán cho những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc (nếu có) thì phần tài sản còn lại đó thuộc về người được di tặng. Tuy nhiên, theo Điều 671 BLDS năm 2005 thì: “Di tặng là việc người lập di chúc dành một phần di sản để tặng cho người khác. Việc di tặng phải được ghi rõ trong
định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
Người lập di chúc có thể chỉ định người thừa kế là người bất kỳ, mà không bó buộc trong số những người thừa kế theo pháp luật của người lập di chúc. Việc chỉ định người thừa kế là một nội dung không thể thiếu của di chúc.
Người bị truất quyền hưởng di sản phải là người được thừa kế