phân biệt về tội gì.
Trường hợp người bị xét xử trong cùng một lần về nhiều tội mà khi tổng hợp hình phạt, hình phạt chung không quá ba năm tù, thì cũng có thể cho hưởng án treo.
2. Có nhân thân tốt được chứng minh là ngoài lần phạm tội này họ luôn chấp hành đúng chính sách, pháp luật, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của công dân; chưa có
công việc của người lao động.
Bộ luật Lao động chỉ quy định về việc thưởng bằng tiền thưởng mà không có quy định về các hình thức thưởng khác như hiện vật hay chính các sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất. Vì vậy, việc thưởng tết bằng nước mắm hay các sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất thì không trái với các quy định của pháp luật.
Như vậy, vấn
dưỡng mình đã bị xử phạt hành chính bằng một trong những hình thức xử phạt hành chính khác hoặc bằng một trong những hình thức xử lý hành chính khác theo quy định của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và chưa hết thời hạn được coi là chưa bị xử lý hành chính, nay lại có hành vi ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, con, cháu, người có công nuôi dưỡng
Khoản 3, Điều 20 Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: “Mọi người có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác theo quy định của luật. Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay bất kỳ hình thức thử nghiệm nào khác trên cơ thể người phải có sự đồng ý của người được thử nghiệm”.
Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác năm
việc theo quy định tại Điều 48 của BLLĐ cho NLĐ đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên khi HĐLĐ chấm dứt theo quy định tại các Khoản 1 (hết hạn HĐLĐ, trừ trường hợp quy định tại Khoản 6, Điều 192 của BLLĐ), Khoản 2 (đã hoàn thành công việc theo HĐLĐ), Khoản 3 (hai bên thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ), Khoản 5 (NLĐ bị kết án tù giam, tử hình
định thôi việc. Suốt trong quá trình làm việc, tôi không mắc sai phạm hay bất cứ một hình thức kỷ luật nào. Trường hợp tôi có được nhận trợ cấp thôi việc ngoài tiền BHXH một lần không? (hoangphuongle@...)
đều phải có tỷ lệ từ 31% trở lên thì người phạm tội mói bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 106. Nếu có nhiều người bị thương, nhưng chỉ có một người bị thương tật với tỷ lệ từ 31% trở lên thì người phạm tội chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 106. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy có những trường hợp chỉ có một
trưng để phận biệt tội phạm này với tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hậu quả và ý thức chủ quan của người phạm tội đối với hậu quả.
Nếu người bị hại chỉ bị thương hoặc bị tổn hại đến sức khỏe thì tỷ lệ thương tật phải từ 31% trở lên thì người phạm tội mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu tỷ lệ thương tật dưới 31% thì
không mong muốn và cũng không bỏ mặc, tức là không có căn cứ để xác định thuộc trường hợp giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh quy định tại điều 95 Bộ luật hình sự.
Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, việc phân biệt trường hợp nào là cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác dẫn đến chết người, còn trường hợp
nhiều người có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đối với người phạm tội hoặc đối với người thân thích của người phạm tội, nhưng chỉ có một người có tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%, còn những người khác chỉ bị thương tật dưới 31% thì người phạm tội chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 105.
Tuy nhiên, thực tiễn xét xử có trường
Các dấu hiệu của tội phạm này cũng tương tự như trường hợp giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh quy định tại điều 95, chỉ khác nhau ở ý thức chủ quan của tội phạm đối với hậu quả và hậu quả thực tế đã xảy ra.
Bộ luật hình sự năm 1999 quy định rõ tỷ lệ thương tật là từ 31% trở lên thì người phạm tội cố ý gây thương tích
tự vệ. Tội phạm mà người phạm tội thực hiện ở đây là tội gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác.
Cần phân biệt trường hợp phạm tội "mà biết" quy định tại điểm b khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự về trường hợp "giết phụ nữ mà biết là có thai". Do đó, chỉ cần xác định người bị hại là trẻ em, là phụ nữ đang có thai, là người già
Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân (điểm b khoản 1 Điều 104)
Cố tật là một tật trên cơ thể người không bao giờ chữa khỏi. Cố tật nhẹ là tật không chữa khỏi, nhưng tỷ lệ thương tích chỉ dưới 11%.
Bộ luật hình sự năm 1999 chỉ quy định gây cố tật nhẹ, trong khi đó thực tiễn xét xử có nhiều trường hợp người bị hại bị cố tật nặng, thậm chí rất
Người phạm tội phải có hành vi tác động đến thân thể của người khác làm cho người này bị thương, bị tổn hại đến sức khỏe như đâm chém, đấm đá, đốt cháy, đầu độc... Hành vi này về hình thức cũng giống như hành vi của tội giết người, nhưng tính chất và mức độ nguy hiểm thấp hơn nên nó chỉ làm cho nạn nhân bị thương hoặc bị tổn hại đến sức khỏe chứ
năm đối với các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được tính từ ngày tội phạm được thực hiện. Nếu trong thời hạn nói trên, người phạm tội cố tình trốn tránh và đã có lệnh truy nã, thì thời gian trốn tránh không được tính và thời hiệu tính lại kể từ khi người đó ra tự thú hoặc bị bắt giữ.
2. Về việc truy
Chào bạn
Vấn đề bạn hỏi, Công ty Luật Tiền Phong xin được trả lời như sau:
1. Tội phạm
Bộ Luật hình sự năm 1999 được sửa đổi bổ sung một số điều bởi Bộ Luật Hình sự năm 2009 quy định:
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý
Luật gia Bùi Hương Lan – Công ty TNHH Luật Everest trả lời:
Khoản 1 Điều 106 Bộ luật hình sự (BLHS) năm 1999, quy định: “Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên hoặc dẫn đến chết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến
định tại Quyết định số 92/2007/QĐ-BQP ngày 2-6-2007 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về Quy định nguyên tắc tuyển chọn, điều động người vào làm việc ở cơ quan, đơn vị trọng yếu, cơ mật.
b. Sức khỏe, thể lực, ngoại hình:
-Sức khỏe loại 1, 2 theo quy định tại thông tư liên bộ Y tế-Quốc phòng hướng dẫn việc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự
Em tên Phúc, ở Long Thành, Đồng Nai em có người bạn làm tại công ty có vốn đầu tư nước ngoài, nhưng công ty này ép buộc nhân viên đi làm bằng hình thức trừ tiền chuyên cần hàng tháng của nhân viên nếu nhân viên nghỉ phép năm, phép tang, phép cưới. Theo em được biết, những loại phép này được pháp luật Lao động quy định rất rõ là nhân n cần của
Điều 14 Nghị định số 61/2009/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 24/7/2009 quy định các hình thức xử phạt vi phạm của Thừa phát lại như sau:
1. Tùy theo mức độ, tính chất vi phạm, Thừa phát lại có thể bị xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
2. Ngoài hình thức xử lý vi phạm hành chính quy định