Người lao động (NLĐ) chết (không phải do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp), thì ngoài chế độ tuất do bảo hiểm xã hội chi trả, có được hưởng thêm chế độ gì từ đơn vị sử dụng lao động không?
Công đoàn công ty X tổ chức cho người lao động (đoàn viên công đoàn) đi tham quan bằng xe mô tô cá nhân, trong quá trình tham gia giao thông bị tai nạn, vậy xin hỏi trường hợp này có phải là TNLĐ hay không? mong nhận trả lời sớm vì đang giải quyết đơn khiếu nại.
Cơ quan tôi (DN 100% vốn Nhà nước) có nhân viên khi đi làm nhiệm vụ bảo vệ rừng. Trên đường thu gom tang vật và áp giải đối tượng vi phạm xảy ra tai nạn lao động bị chết. -Ngoài các chế độ trợ cấp theo Luật Lao Động và Luật BHXH, -Người bị nạn có được hưởng chế độ "Tổ quốc ghi công" hay không? -Hoặc chế độ nào khác tương tự? -Các thủ tục thực
toàn trong quá trình lao động. Gia đình anh A đã làm đơn đề nghị gửi lên công ty để giải quyết chế độ bồi thường cho anh A vì sau hơn 1 tháng kể từ ngày nhập viện và có kết luận của bệnh viện anh không nhận được bất kỳ khoản bồi thường, trợ cấp nào. Vậy theo quy định của pháp luật, trong thời gian bao lâu người bị tai nạn lao động sẽ nhận được bồi
(Phụ lục 2 của Thông tư số 10/2003/TT-BLĐTBXH).
Tbt = 1,5 + (( a -10) x 0,4)
Trong đó:
* Tbt: Mức bồi thường cho người bị suy giảm khả năng lao động từ trên 10% trở lên (đơn vị tính: tháng lương hoặc phụ cấp lương nếu có);
* 1,5: Mức bồi thường khi suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 10%;
* a: Tỷ lệ (%) suy giảm khả năng lao
Vợ chồng Bác tôi năm nay cùng ở tuổi 62, có duy nhất 1 người con nhưng người con này lại bị khuyết tật và được hưởng trợ cấp theo chế độ đối với người khuyết tật. Còn vợ chồng bác lại đau ốm luôn vì vậy hoàn cảnh gia đình rất khó khăn, mới đây được UBND xã xác định diện hộ nghèo. Có người mách bác tôi nên làm đơn đề nghị Nhà nước trợ cấp hàng
, để đảm bảo tiếp tục được nhận trợ cấp hàng tháng, bạn cần làm đơn đề nghị thôi nhận trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc ở nơi cư trú cũ và đề nghị nhận trợ cấp ở nơi cư trú mới nộp tại UBND xã, sau đó UBND xã sẽ gửi lên Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện để giải quyết. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm trình Chủ
đến hàng quý BHXH mới quyết toán và chuyển tiền cho đơn vị sử dụng lao động thì quá chậm trể theo quy định. 3/ Sau khi cơ quan BHXH duyệt chi số tiền, phường lấy hồ sơ đã được BHXH duyệt làm căn cứ để chuyển khoản số tiền cho người lao động (tránh trường hợp đã giải quyết cho người lao động nhưng BHXH không quyết toán vì lý do nào đó) nên tất cả hồ
tục vi phạm thì bạn làm đơn gởi chính quyền địa phương nơi người mẹ đang cư trú nuôi con yêu cầu giải quyết hoặc vì quyền lợi mọi mặt của con, bạn có thể làm đơn yêu cầu tòa án giải quyết cho bạn được nuôi con.
Hai vợ chồng chúng tôi đã tổ chức đám cưới và sau 4 tháng chung sống như vợ chồng tôi đã làm đơn ly hôn (chúng tôi không có giấy đăng ký kết hôn). Tòa án nhân dân đã quyết định không công nhận quan hệ vợ chồng của hai chúng tôi (Khi ra tòa án là lúc tôi đang có bầu và chồng tôi công nhận đó là con chung của chồng tôi, hiện giờ cháu đã được 8
quan tâm,rồi vứt hết đồ ăn ,quần áo cháu mua cho con va nói nhà tao đầy không cần. Cháu sống trong đau khổ suốt gần một năm.Cháu đã làm đơn ra trưởng thôn vì hành vi đánh đập cháu . Cơ quan có thẩm quyền cũng can thiệp và kể từ đó gia đình nhà chồng cháu cũng để cháu gặp con ngoài đường ,trường học, có lần cháu xin mang con về để kiểm tra bài tập của
Kính chào Quý luật sư ! Kính nhờ quý luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề như sau: Tôi có một người bạn, do anh ấy có quan hệ với người phụ nữ khác nên dẩn đến vợ chồng anh ấy quyết định ly hôn và giao quyền nuôi đứa con 5 tuổi cho vợ. Tuy nhiên, người vợ vì không ưa anh ấy cho nên đã tìm cách làm cho đứa con không chịu gặp bố, không chịu nói
hợp này, em gái tôi có thể kiện ra toà để đòi lại quyền nuôi con không?? Vì lúc trước em gái tôi đã thoả thuận giao quyền nuôi con cho chồng, có bản án của toà.
tiếp chăm nuôi cháu nhỏ. Nhưng sau một thời gian cho đến tháng 10/2014 tôi đã làm đơn xin thay đổi quyền nuôi con vì vợ cũ tôi đã không trực tiếp nuôi dưỡng và chăm sóc cháu, nhưng không được tòa án cấp sơ thẩm chấp thuận. Nay tôi lại làm đơn xin phúc thẩm và đã được tòa án cấp phúc thẩm thụ lý ngày 02/03/2015 để đưa ra xét xử. Nay tôi có một vài điều
bà ngoại cháu nuôi cháu. Nhưng đến nay ông bà ngoại của cháu happy cũng đã ly dị vào tháng 12 năm 2015. Hiện nay quan sát hoàn cảnh gia đình của ông bà ngoại cháu khá phưc tạp. Ông ngoại đã dọn ra ngoại ở với người phụ nữ khác, còn bà ngoại thì không có công ăn chuyện làm gì. Hiện tại bà ngoại đã đăng bảng bán nhà để đi lên thành phố Hồ Chí Minh
Tôi và chồng ly hôn vào tháng 11 năm 2011, tòa xử tôi được quyền nuôi con vì con tôi dưới 36 tháng tuổi. Hàng tháng chồng tôi chu cấp cho con tôi là 200.000 đồng. Tuy nhiên, chồng tôi lại đưa con về quê 1 tháng rồì mới đưa con lên và sau đó hàng tuần đến thăm con thì không báo trước. Khi con tôi ốm, tôi đã cho phép chồng đưa con về quê. Cháu về
Vợ chồng tôi ly hôn khoảng một năm, con tôi năm nay 4 tuổi đang sống cùng mẹ cháu ở bên ngoại. Cô ấy đi dạy thêm mỗi buổi tối, rồi đi chơi đến hơn 9 giờ mới về đến nhà, suốt tuần như vậy. Tôi có thể nộp đơn lên tòa án thay đổi quyền nuôi con được không? Cần điều kiện gì?
Theo quy định tại Điều 94, Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 (HNGĐ) thì sau khi ly hôn bạn không trực tiếp nuôi con nhưng có quyền thăm nom con, không ai được cản trở bạn thực hiện quyền đó. Vì vậy, nếu thấy có sự vi phạm bạn có thể yêu cầu các cơ quan chính quyền tại địa phương xem xét, xử lý hành vi cản trở việc thăm nom con của bạn. Tùy theo mức