Tôi có người anh trai sinh năm 1960 đang công tác ở cơ quan Thành ủy (có thời gian tham gia Bảo hiểm xã hội là 30 năm). Năm 2010, anh không may bị mất vì bệnh hiểm nghèo. Gia đình đã nhận tiền tuất 1 lần. Xin hỏi trường hợp anh tôi mất đột ngột như vậy thì ngoài khoản tiền tuất (do cơ quan Bảo hiểm xã hội chi trả) có được hưởng trợ cấp thôi việc
Chú tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ từ năm 1965. Năm 1979 chuyển ngành và đến năm 1993 thì nghỉ hưu. Trước đây chú được lĩnh khoản “Trợ cấp huân chương” là 1,2 triệu đồng. Vậy xin luật sư cho biết, chú tôi có được hưởng thêm trợ cấp tính theo thâm niên đối với người hoạt động kháng chiến theo Nghị định số 47/2012/NĐ-CP ngày 28/5/2012 của
Bà Nguyễn Thị Duyến đóng bảo hiểm thất nghiệp đến hết tháng 8/2014 là 60 tháng. Ngày 11/9/2014, bà Duyến thực hiện đăng ký thất nghiệp và có quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp từ ngày 3/10/2014 đến 2/4/2015. Ngày 14/10/2014, bà Duyến nhận được Quyết định tuyển dụng công chức cấp xã của UBND huyện Tứ Kỳ, thời gian tiếp nhận từ ngày 1
Bà Nguyễn Thị Lan (Yên Bái) hỏi: Chị gái tôi sinh tháng 3/1960 là giáo viên từ tháng 9/1978 đến nay, bị ung thư phổi giai đoạn cuối. Tháng 4/2014 đủ tuổi về hưu, do sức khỏe yếu nên nghỉ việc từ tháng 8/2013. Vậy, chị gái tôi có được nhận trợ cấp 1 lần từ tháng 8/2013 không, nếu được thì cách tính như thế nào?
Ông Phạm Nguyên Ninh (tỉnh Thái Nguyên) nhập ngũ tháng 4/1981 tại đơn vị thuộc huyện Ngân Sơn, tỉnh Cao Bằng và xuất ngũ tháng 4/1985. Vừa qua, ông Ninh đã làm đơn đề nghị Quân khu I xác nhận thời gian, địa bàn công tác để hưởng trợ cấp 1 lần. Tuy nhiên ông Ninh không được xác nhận với lý do, thời gian công tác trong quân đội ông Ninh là chiến
/1972, bà Xuân hoàn thành nghĩa vụ, trở về địa phương tiếp tục giảng dạy tại trường tiểu học Hạ Mỗ. Tháng 5/2004 bà Xuân nghỉ hưu. Trong quyết định nghỉ hưu của bà Xuân có ghi thời gian tham gia nghĩa vụ thanh niên xung phong, nhưng trong sổ bảo hiểm xã hội của bà chỉ ghi bà làm công tác giảng dạy từ tháng 12/1970 đến tháng 4/2004. Qua Cổng TTĐT Chính phủ
/1993 đến tháng 11/2000 là nhân viên văn thư trường cấp 1-2 Thị trấn Trảng Bàng, Tây Ninh. - Từ tháng 12/2000 đến tháng 02/2004 là giáo viên trường Tiểu học Thị trấn Trảng Bàng. Vậy xin hỏi tôi có được hưởng trợ cấp thâm niên nhà giáo với thời gian là 28 năm 10 tháng hay không? mức hưởng cụ thể là bao nhiêu?
trợ phần chi phí điều trị tăng thêm ngoài chế độ quy định của Bảo hiểm y tế cho những ngày thực tế điều trị tại bệnh viện; mỗi năm một lần, tối đa 30 ngày/năm, cụ thể như sau: - Hỗ trợ thuốc điều trị tối đa là 10.000đ/1 trường hợp/ngày. - Hỗ trợ điện, nước, vệ sinh tối đa là 45.000đ/1 giường bệnh/ngày. - Hỗ trợ tiền ăn là 67.000đ/1 trường hợp
Tôi muốn hỏi quý báo về chế độ đãi ngộ quân nhân là hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội chuyển ngành khi nghỉ hưu. Cụ thể tôi phục vụ quân đội từ tháng 2/1982 đến tháng 1/1989 thì chuyển ngành. Vậy khi nghỉ hưu tôi phục vụ 6 năm 10 tháng và là hạ sĩ quan thì được hưởng chế độ gì? Kính mong được sự giải đáp tận tình của quý báo và luật gia, hy vọng
Chúng tôi có thời gian phục vụ trong quân đội từ 15 năm đến dưới 20 năm, hiện đang hưởng chế độ theo Quyết định 142/2008 ngày 27/10/2008 của Chính phủ. Hiện căn cứ vào điểm I khoản 1 điều 33, mục 7 Nghị định số 31/2013 ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng
tôi được hướng dẫn làm chế độ trợ cấp một lần và gia đình đã làm các thủ tục cho bố tôi nhưng hiện gia đình chưa được hưởng chế độ. Vì vậy nhờ luật gia nêu rõ quy định về trình tự và trách nhiệm thực hiện chế độ cho bố tôi để tôi nắm được và liên hệ làm chế độ cho bố tôi.
Luật bảo hiểm xã hội về BHXH bắt buộc đối với quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân, công an nhân dân:
Thời gian hưởng chế độ ốm đau quy định tại Điều 9 Nghị định số 68/2007/NĐ-CP tính theo ngày làm việc, không kể ngày nghỉ hàng tuần, ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết và nghỉ phép hàng năm
Bà tôi năm nay đã 85 tuổi, là nông dân nên không có chế độ lương hưu hoặc các chế độ trợ cấp khác của Bảo hiểm xã hội. Vậy bà tôi có thuộc đối tượng được nhà nước trợ cấp không ? và mức trợ cấp được hưởng là bao nhiêu?
Tôi có 16 năm đóng BHXH, thời điểm hưởng trợ cấp đến tháng 6/2005 và đã hết tuổi lao động từ năm 2006. Vậy trường hợp của tôi được hưởng lại trợ cấp mất sức lao động từ khi nào và mức hưởng là bao nhiêu, cộng với các chế độ khác nữa? Mong luật gia tư vấn vì hiện nay tôi bị bệnh hiểm nghèo, lại không có gia đình nên cuộc sống gặp nhiều khó khăn
Tôi đã nhận lương hưu được 7 tháng. Hiện tôi đã được Nhà nước cho xuất cảnh đi định cư ở nước ngoài cùng con. Vậy tôi có được hưởng trợ cấp BHXH một lần không? Mức trợ cấp là bao nhiêu?
Xin chào Luật sư! Tôi hiện đang công tác trong cơ quan nhà nước, hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế chờ thi tuyển hoặc xét tuyển từ năm 2009. Theo thông tư số 08/2013/BNV ngày 31/7/2013 có đề cập đến đối tượng được nâng lương thường xuyên bao gồm có Hợp đồng lao động. Vậy tôi là hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế thì có được nâng lương thường xuyên
Cháu chào chú! Lời đầu tiên cho phép cháu gửi lời chúc sức khỏe và thành đạt tới chú. Cháu tên là Liên, mới tốt nghiệp DDHL Hà Nội. Cháu là nhân viên phụ trách pháp luật của công ty sản xuất phanh Nissin Việt Nam. Hiện cháu đang triển khai thực hiện một số hoạt động Luật trong công ty, tuy nhiên kiến thức cháu còn hạn chế và cháu chưa có kinh
trợ cho người học và tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người học trong thời gian đi học...).
Như vậy, nếu công ty của bạn không thực sự đào tạo nghề cho bạn sẽ không có căn cứ yêu cầu bạn phải hoàn trả chi phí đào tạo. Hơn nữa, dù có đào tạo thì chỉ khi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật mới chịu
Ông Nguyễn Mạnh Hùng (xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, TP. Hà Nội) là cựu chiến binh, nhập ngũ tháng 12/1972. Tháng 3/1989 ông Hùng được cử đi hợp tác lao động tại Liên Xô (cũ), hoàn thành nhiệm vụ trở về nước đúng hạn. Nay, Ông Hùng muốn được biết: Trường hợp của ông có được hưởng chế độ theo Nghị định số 11/2011/NĐ-CP ngày 30/1/2011 của Chính phủ về