ban nhân dân cấp huyện phải xem xét, ra quyết định công nhận; trường hợp không công nhận thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
2. Việc công nhận kết quả bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố được thực hiện như sau:
a) Người chủ trì cuộc họp thôn, tổ dân phố có trách nhiệm lập biên bản, báo cáo ngay với Uỷ ban
Tổ chức cán bộ là Cơ quan thường trực của Hội đồng;
b) Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Bộ có thể mời một số đại biểu có liên quan tham dự các cuộc họp của Hội đồng. Các đại biểu mời được phát biểu ý kiến nhưng không có quyền biểu quyết.
4. Cơ quan thường trực của Hội đồng có trách nhiệm tham mưu cho Bộ trưởng ban
, trách nhiệm của Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố trong việc tổ chức thực hiện những nội dung nhân dân bàn, quyết định là một trong những nội dung trọng tâm và được quy định tại Điều 18 Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn năm 2007. Cụ thể như sau:
1. Chủ trì, phối hợp với Ban công tác Mặt trận ở thôn, tổ dân phố tổ chức cuộc họp cử tri hoặc
hoạch hoạt động của Hội đồng thành viên;
+ Chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu họp Hội đồng thành viên hoặc để lấy ý kiến các thành viên;
+ Triệu tập và chủ trì cuộc họp Hội đồng thành viên hoặc tổ chức việc lấy ý kiến các thành viên;
+ Giám sát hoặc tổ chức giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng thành viên;
+ Thay mặt
dung, tài liệu họp Hội đồng thành viên hoặc để lấy ý kiến các thành viên;
+ Triệu tập và chủ trì cuộc họp Hội đồng thành viên hoặc tổ chức việc lấy ý kiến các thành viên;
+ Giám sát hoặc tổ chức giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng thành viên;
+ Thay mặt Hội đồng thành viên ký các nghị quyết của Hội đồng thành viên;
+ Quyền
dựng và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch kiểm tra hằng năm thuộc lĩnh vực phụ trách; tham gia các cuộc kiểm tra của cấp ủy hoặc chủ trì kiểm tra khi được cấp ủy giao.
Xây dựng chương trình, kế hoạch và sử dụng bộ máy của cơ quan mình tiến hành kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới và đảng viên hoặc phối hợp với ủy ban kiểm tra và các cơ quan tham
kiểm tra, giám sát; theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các kết luận kiểm tra, thông báo kết quả giám sát, quyết định của cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy sau các cuộc kiểm tra, giám sát. Phối hợp với văn phòng cấp ủy giúp cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy lập và nộp lưu hồ sơ.
- Hướng dẫn các cơ quan tham mưu, giúp việc của cấp ủy cùng cấp, ban cán sự đảng
Căn cứ theo quy định tại Điều 42 và Điều 43 Quyết định 2402/QĐ-BTP năm 2017 về việc ban hành quy chế làm việc của Bộ Tư pháp, nội dung này quy định cụ thể sau:
- Các cuộc tiếp và làm việc chính thức theo chương trình của Lãnh đạo Bộ
+ Chánh Văn phòng Bộ có trách nhiệm bố trí chương trình để Lãnh đạo Bộ tiếp khách là Lãnh đạo Đảng và Nhà
Tòa án hủy bỏ nghị quyết của Hội đồng thành viên trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày kết thúc họp Hội đồng thành viên, nếu trình tự, thủ tục, điều kiện cuộc họp hoặc nội dung nghị quyết đó không thực hiện đúng hoặc không phù hợp với quy định của Luật Doanh nghiệp 2014 và Điều lệ công ty.
+ Trường hợp công ty có một thành viên sở hữu trên 90% vốn
, xoá đói, giảm nghèo, làm giàu hợp pháp; tổ chức các hoạt động tình nghĩa để Cựu chiến binh tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống.
5. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Cựu chiến binh; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, tư vấn, trợ giúp pháp lý cho Cựu chiến binh.
6. Tiến hành các hoạt động đối ngoại nhân dân, góp phần thực hiện
mục tiêu, nội dung, phạm vi và phương pháp tiếp cận kiểm toán phù hợp.
Hướng dẫn thực hiện
a) Lập, phê duyệt và gửi đề cương khảo sát
- Lập đề cương về những nội dung thông tin cần thu thập; thời gian làm việc với từng đơn vị về các nội dung thu thập thông tin (lịch làm việc cụ thể, ngày, giờ).
- Lãnh đạo đơn vị chủ trì cuộc kiểm toán phê
Họp toàn thể cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong hoạt động Giáo dục được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập, tôi tên Võ Hạ Anh, hiện là sinh viên năm 3 của trường Đại học Sư phạm TPHCM. Trong quá trình tìm hiểu về quy chế làm việc của Bộ Giáo dục và Đào
Văn phòng hoàn tất các thủ tục trình lãnh đạo Bộ phê duyệt và ký giấy triệu tập;
+ Các chương trình, dự án lớn phải thông qua tại cuộc họp lãnh đạo Bộ thường kỳ hằng tháng và phải gửi đến lãnh đạo Bộ trước khi họp hai (02) ngày làm việc;
+ Các báo cáo chính, báo cáo tóm tắt, báo cáo chuyên đề, chương trình chính thức của hội nghị cần trình lãnh
Quan hệ phối hợp trong chuẩn bị đề án lĩnh vực Giáo dục được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập, tôi tên Hạ Trâm, hiện là sinh viên năm 3 của trường Đại học Sư phạm TPHCM. Trong quá trình tìm hiểu về quy chế làm việc của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tôi có vấn đề thắc
vốn có xác nhận bằng biên bản.
Biên bản giao nhận phải ghi rõ tên và địa chỉ trụ sở chính của công ty; họ, tên, địa chỉ thường trú, số Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác, số quyết định thành lập hoặc đăng ký của người góp vốn; loại tài sản và số đơn vị tài sản góp vốn; tổng giá trị tài
Trong lĩnh vực Giáo dục có các loại hội nghị và cuộc họp nào? Xin chào Quý Ban biên tập, tôi tên Thảo Nguyên, hiện là sinh viên năm 3 của trường Đại học Sư phạm TPHCM. Trong quá trình tìm hiểu về quy chế làm việc của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tôi có vấn đề thắc mắc cần Ban biên
Theo Khoản 1 Điều 18 Quyết định 4388/QĐ-BGDĐT năm 2017 về quy chế làm việc của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nội dung này được quy định cụ thể như sau:
a) Văn bản gửi đến bộ, ngành, đoàn thể, tổ chức chính trị - xã hội, địa phương, các đơn vị trong ngành về những vấn đề có tính chất hành chính;
b) Giấy triệu tập tham dự các cuộc họp, hội
vốn có xác nhận bằng biên bản.
Biên bản giao nhận phải ghi rõ tên và địa chỉ trụ sở chính của công ty; họ, tên, địa chỉ thường trú, số Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác, số quyết định thành lập hoặc đăng ký của người góp vốn; loại tài sản và số đơn vị tài sản góp vốn; tổng giá trị tài