Căn cứ pháp lý: Bộ Luật lao động 2012
Tranh chấp lao động cá nhân là bất đồng, xung đột về quyền và lợi ích giữa cá nhân người lao động và người sử dụng lao động liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập, điều kiện lao động, việc thực hiện hợp đồng lao động, quá trình học nghề và dạy nghề.
Căn cứ pháp lý: Bộ luật lao động 2012
Tranh chấp lao động là Bất đồng, xung đột về quyền, lợi ích liên quan đến việc làm, thu nhập, điều kiện lao động giữa các bên trong quan hệ lao động; và một số tranh chấp trong các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động. Theo pháp luật hiện hành, tranh chấp lao động chủ yếu bao gồm tranh chấp lao động
thẩm vụ án để điều tra lại hoặc xét xử sơ thẩm lại do vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng (chưa đưa họ vào tham gia tố tụng khi quyền, lợi ích của họ xung đột với quyền, lợi ích của người đại diện hợp pháp đã tham gia tố tụng); b.3) Nếu trong vụ án không có ai kháng cáo, Viện kiểm sát không kháng nghị, thì đơn của họ được coi là đơn khiếu nại đối
- Bungari, Điều 29 Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam - Ba Lan...). Hiệp định với Liên Xô (cũ), Hiệp định với Tiệp Khắc còn quy định vận dụng cả quy tắc nơi cư trú của nguyên đơn, Hiệp định với Hungari quy định quy tắc của nơi cư trú của bị đơn trong giải quyết xung đột về thẩm quyền. Điều 27 Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam - Cu Ba quy
thu và chi phí của mỗi tháng không tương xứng với nhau. 3. Chúng tôi mong Cục Thuế hướng dẫn các hóa đơn tài chính mà chúng tôi đã xuất của Quý I/2012 sẽ xử lý ra sao? (chúng tôi xuất theo đúng doanh thu của bệnh viện theo từng ngày, nhưng cơ quan BHYT yêu cầu hóa đơn tại thời điểm quyết toán theo quý).
mà họ có khiếu nại hoặc xin xét xử phúc thẩm vụ án để điều tra lại hoặc xét xử sơ thẩm lại do vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng (chưa đưa họ vào tham gia tố tụng khi quyền, lợi ích của họ xung đột vớiquyền, lợi ích của người đại diện hợp pháp đã tham gia tố tụng);
b.3) Nếu trong vụ án không có ai kháng cáo, Viện kiểm sát không kháng nghị
không bằng tiền.
2. Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ các khoản phụ cấp, trợ cấp sau:
- Trợ cấp, phụ cấp ưu đãi hàng tháng và trợ cấp một lần theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công;
- Trợ cấp hàng tháng, trợ cấp một lần đối với các đối tượng tham gia kháng chiến, bảo vệ tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế, thanh niên xung phong đã
Theo quy định tại Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12.11.2013 của Chính phủ thì hành vi vi phạm nêu trên bị xử phạt như sau:
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Không thực hiện các quy định về quét dọn rác, khai thông cống rãnh trong và xung quanh nhà ở, cơ quan
án có thẩm quyền).
Đối chiếu với trường hợp của gia đình bạn dù ông, bà bạn đã thông báo với dòng họ, hàng xóm về việc “từ mặt” bố bạn thì cũng chỉ là công khai một xung đột gia đình chứ về mặt pháp lý, giữa ông bà và bố bạn không thể mất đi quan hệ cha mẹ với con cái được.
Do đó, việc ông, bà “từ mặt” bố bạn sẽ không ảnh hưởng đến
.
Dấu hiệu nhìn thấy được có thể được bảo hộ là nhãn hiệu nếu dấu hiệu đó có khả năng phân biệt, không lừa dối người tiêu dùng, và không có khả năng xung đột với các quyền đã được xác lập sớm hơn của các đối tượng khác như nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, hoặc kiểu dáng công nghiệp của chủ thể khác.
Vì vậy, nếu dấu hiệu là âm thanh thì
kháng chiến, bảo vệ tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế, thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ;
- Phụ cấp quốc phòng, an ninh; các khoản trợ cấp đối với lực lượng vũ trang;
- Phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm;
- Phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực;
- Trợ cấp
xung đột này đã dẫn đến cách áp dụng trên thực tế thiếu thống nhất. Nhưng cả hai quan điểm của hai luật này đều cần điều kiện tiên quyết là bạn phải ký hợp đồng mua bán nhà ở đã có công chứng.
Nên trường hợp này của bạn tôi nghĩ bạn khởi kiện rất khó đòi lại công bằng vì bạn đã sơ suất không kí hợp đồng mua bán nhà.
Nguồn: Công ty Luật
vi vi phạm chứ không được quyền xử phạt. Tuy nhiên, thực tế thỉnh thoảng vẫn xảy ra tình trạng vượt quyền, lạm quyền của lực lượng này nên cũng gây sự bức xúc đối với người dân. Tình trạng này cần sớm được chấn chỉnh để tránh những hậu quả và nguy cơ xung đột không đáng có.
Như vậy, các lực lượng được xử phạt vi phạm giao thông bao gồm:
Lực
quyền nhân thân (mà họ không được chuyển giao), Tòa án chỉ giải quyết về việc chia tài sản chung, thực hiện thông qua người đại diện và để tránh xung đột, đối lập về quyền lợi thì Tòa án có thể chỉ định người đại diện theo quy định tại khoản 3 Điều 141 BLTTDS. Việc giải quyết vụ án về tranh chấp tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân được
vùng sâu, vùng xa, biên giới, vùng đặc biệt khó khăn có phụ cấp khu vực hệ số 0,5 trở lên, ở hải đảo có phụ cấp khu vực hệ số 0,3 trở lên theo dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định;
7. Cán bộ, viên chức, công chức quy định tại Điều 4 Luật cán bộ, công chức, thanh niên xung phong, thanh niên
tôi cũng thấy buồn vì anh T còn tuyên bố với mọi người là anh ý đòi chia tài sản và lấy tiền đó để làm từ thiện. Xung quanh hàng xóm láng giềng cũng đều là bộ đội và họ cũng chứng kiến hoàn cảnh gia đình từ những ngày đầu tiên. Hàng xóm hứa khi ra toà sẽ đứng ra làm nhân chứng cho gia đình tôi. Vậy xin luật sư cho tôi hỏi một số câu hỏi sau: Nếu sau này ra toà
được lập lại và chuyển sang tôi. Nay do giữa dượng và bà vợ lớn có tranh chấp tài sản, tôi muốn giải quyết số nợ đó trước thì phải làm sao? - Dì tôi có tâm sự với tôi, rằng bà đã dọn ra ở riêng từ lúc mẹ chồng mất, đột nhiên họ đòi li dị chia tài sản, bà có phần nghi ngờ ông cùng bà vợ kia rắp tâm muốn xóa bỏ số tiền mà bà đã bỏ ra làm vốn để kinh
cúng gia tiên là do cháu đích tôn của bà tôi là Nguyễn Văn A đảm nhận. Còn căn nhà của bà tôi sẽ được bán đi và chia làm 3 phần, cháu A một phần, dì C một phần, phần còn lại chia đôi cho 2 người con gái còn lại là con gái cả và con gái út. Sau khi bà tôi mất được 100 ngày thì gia đình có xảy ra xung đột , Mẹ của A và A đòi chia lại tài sản
Gòn, 1 định cư ở Mỹ. Hiện tại sổ bà ngoại tôi vẫn chưa đươc Địa Chính Cấp. Do họ yêu cầu phải đầy đủ mặt 8 người con để ký không tranh chấp, bà mới dc cấp sổ. Lúc mẹ tôi còn sống, do gia đình có xung đột nên mẹ tôi nói: " Đất cát làm gì làm tôi không biết". Vậy cho tôi hỏi: Nếu trường hợp bà ngoại tôi chưa ủy quyền giấy tờ cho ai hết thì mẹ tôi có
Xin chào Tôi có người nhà là ba của tôi đánh người gây thương tích ở đầu do sử dụng cây tre . Nguyên nhân là do người bị nạn ăn cắp điện thoại của tôi , anh tôi phát hiện ra người đó vì ở trong cùng một xóm nên ra hỏi và kiêu trả đt lại . Trong khi đó người lấy đt của tôi đang có hơi men trong người đã dẩn tới xung đột và gây thương tích ở đầu