Thưa luật sư! Tôi công tác tại công ty từ năm 1995. Được công ty đóng bảo hiểm theo qui định của nhà nước diện nặng nhọc, độc hại. Tới năm 2011, vì có chủ trương di dời, tôi được chuyển sang một chi nhánh khác của tổng công ty. Khi chuẩn bị hồ sơ giấy tờ để chuyển công tác mới, tôi đã được đơn vị cũ trả tiền trợ cấp thôi việc tính từ năm 1995
Tôi có thời gian tham gia công tác tại HTX Nông nghiệp và đóng bảo hiểm xã hội từ tháng 1/2003, đến tháng 8 /2012 tôi chuyển sang công chức UBND xã đến tháng 8 năm 2015 tôi có nguyện vọng làm đơn xin thôi việc. Vây xin hỏi Luật sư tôi có được hưởng chế độ trợ cấp thôi việc từ tháng 1/2003 không...hiện nay tôi chưa đủ năm hưởng chế độ BHXH có
Chào luật sư, cho tôi hỏi gia đình tôi có 1 căn nhà nằm trong diện giải tỏa và đã được đền bù 2 mảnh đất, trong đấy chúng tôi đã nhận 1 mảnh và đã xây dựng nhà ở và 1 mảnh còn lại vẫn chưa nhận vì nếu nhận thì phải bàn giao mặt bằng và rời đi trong khi chúng tôi vẫn đang chờ để xem xét được nhận thêm 1 mảnh nữa Nay thời gian qua đã vài năm và
nhưng bên thi công dự án không đền bù đủ đất cho mẹ tôi theo giấy viết tay cho đất của ông Ngoại mà lại chỉ tính là 60m2 diện tích sử dụng trong nhà. Và khi kiểm đếm nhà cửa thì đơn vị kiểm đếm thiếu rất nhiều chi tiết, mẹ tôi yêu cầu bổ sung nhưng họ không đồng ý. Vậy tôi xin có một câu hỏi tới luật sư là ở vào trường hợp gia đình nhà tôi thì theo
được cơ quan thuế chấp thuận; trường hợp chưa được kiểm toán hoặc chưa được cơ quan thuế chấp thuận thì việc xác định thu nhập sau thuế được căn cứ vào thu nhập sau thuế do đơn vị kê khai tại báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cuối mỗi năm đã gửi cơ quan thuế.
5. Đối với hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất do nhận
Em cho 1 người quen vay tiền viết giấy tờ và ghi rõ tên tuổi CMND của họ . Giờ người vay tiền em khất em hơn 5 tháng, họ giờ trốn vào Sài Gòn em không biết phải đòi làm sao, Luật Sư cho em hỏi: thế khoản nợ em có đòi được không. Nếu em ra phường tố cáo, em có bị phạt vì cho vay tiền không?
Trên đường đi làm tôi có vi phạm giao thông là vượt đèn đỏ và không mang giấy tờ xe nên xe máy của tôi bị CSGT tạm giữ 7 ngày. Mấy ngày sau khi mang giấy tờ và tiền nộp phạt để lấy xe về tôi phát hiện xe máy của mình bị mất gương, yếm bị vỡ, xăng xe bị rút hết. Trong trường hợp này tôi có được yêu cầu cơ quan CSGT bồi thường cho tôi không?
có đơn tố tụng dân sự riêng. Vậy tôi muốn hỏi: - Người đập kính xe tôi là người phạm tôi. bị truy cứu trách nhiệm hình sự có phải bồi thường lợi ích có liên quan đến việc khai thác sử dụng tài sản trong thời gian xe tôi bị công an giữ điều tra không. Và cần những căn cứ chính xác gì để tôi có thể đòi bồi thường thiệt hại. Vì xe tôi là tiền vay ngân
2012 và hướng dẫn thực hiện tại Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 của Chính phủ.
Theo đó, trường hợp người lao động có thời gian làm việc ở các cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nước và chuyển đến làm việc tại công ty từ trước ngày 1/1/1995 mà chưa nhận trợ cấp thôi việc hoặc trợ cấp mất việc làm, nay bị mất việc
Gia đình tôi có vụ việc chia thừa kế di sản của cha mẹ để lại. Trong việc chia di sản này có nhiều vấn đề phức tạp, như có hiện tượng phân tán tài sản và xác định người được chia thừa kế, tài sản của bố mẹ tôi ở nhiều nơi... Chúng tôi hầu hết là chưa hiểu rõ các quy định về thừa kế nhất là thời điểm mở thừa kế và địa điểm mở thừa kế. Vì vậy
Ông Huỳnh Trung Tâm làm việc tại 1 công ty dịch vụ công ích của huyện từ năm 2001, có tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp. Tháng 3/2014, ông xin thôi việc và đến nay chưa tìm được việc làm mới. Thời gian qua, ông Tâm chưa làm thủ tục để nhận trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), đơn vị cũng chưa thanh toán tiền trợ cấp thôi việc cho
thanh toán đối với thời gian người lao động làm việc tại Công ty Du lịch Lào Cai và các đơn vị trước đó. Ngày 14/1/2013 Công ty TNHH MTV Du lịch Lào Cai có Công văn số 09/CV-DLLC hỏi Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về vấn đề này, song Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội không trả lời trực tiếp mà có Công văn số 272/LĐTBXH-LĐTL ngày 25
Xã hội đang trình Chính phủ Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động, trong đó có quy định về việc chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động có thời gian làm việc ở các cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nước và chuyển đến làm việc tại doanh nghiệp trước ngày 1/1/1995.
Vì
Tôi làm việc cho 1 công ty CP nhà nước từ năm 1998, đến nay do tình hình công ty khó khăn nên sẽ giải thể bộ phận tôi đang làm việc (các bộ phận khác vẫn hoạt động bình thường). Cty có gặp gỡ và yêu cầu tôi 1 là viết đơn tự xin nghỉ hay là CTy sẽ ra thông báo kết thúc hợp đồng trước 45 ngày. Từ năm 1998-2008 tôi có tham gia BHXH Từ 2009 đến nay
Tôi đang làm việc cho công ty nhà nước (quân đội) bắt đầu từ tháng 12/2005 với hợp đồng không xác định thời hạn. Vừa qua do lý do bận việc tôi xin nghỉ không lương 03 tháng (được đơn vị chấp thuận), nay tôi muốn xin thôi việc và chuyển công tác. Cho tôi hỏi tiền trợ cấp được tính như thế nào? Đơn vị trên tính trợ cấp thôi việc cho tôi như sau
Từ năm 1974 đến năm 2006 tôi làm cho công ty khác, từ năm 2006 đến tháng 5/2012 tôi làm cho một công ty mới, công ty mà tôi vừa nghỉ việc. Khi tính trả trợ cấp thôi việc cho tôi, công ty mới chỉ tính trả tiền trợ cấp theo thời gian làm việc từ năm 2006 đến tháng 5/2012 mà không trả tiền trợ cấp thôi việc theo thời gian tôi làm việc cho cả công ty cũ từ trước năm 2004. Mặc dù từ năm 1974 đến nay tôi đều làm cho các doanh nghiệp nhà nước và chưa một lần nhận tiền trợ cấp thôi việc. Xin quý báo tư vấn công ty làm như thế có đúng không, tôi có thể khởi kiện công ty ra tòa không?
Tôi làm giáo viên ngạch viên chức đã đủ thời gian đóng bảo hiểm xã hội để nghỉ hưu nhưng vẫn còn 4 năm mới đến tuổi nghỉ hưu. Nay, vì lý do sức khỏe, tôi muốn nghỉ hưu trước tuổi theo hình thức thôi việc. Xin hỏi, tôi có được hưởng chế độ trợ cấp thôi việc không? Nếu có thì chế độ đó được áp dụng theo Bộ luật Lao động hay Luật Viên chức?
thức nhất định nên các bên có thể giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể (theo Điều 401 Bộ luật dân sự).
Do vậy, khi bạn và người bạn của mình có thỏa thuận về việc vay tiền và có hành vi giao tiền vay cho nhau thì giữa hai bên đã có giao kết hợp đồng vay tài sản. Khi bên vay không thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ trả nợ
văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể. Theo đó, giấy vay tiền được viết giữa hai bạn được coi là bằng chứng chứng minh giữa hai bên đã có thỏa thuận vay tiền và hai bên có quyền, nghĩa vụ như đã thỏa thuận theo giấy vay tiền đó và theo quy định của pháp luật. Một trong các nghĩa vụ của bên vay là nghĩa vụ trả nợ theo Điều 474 Bộ luật dân sự:
- Bên vay
tăng cường tiềm lực chiều sâu cho phòng thí nghiệm của Trung tâm Phân tích và Kiểm nghiệm Bình Định, căn cứ theo Phụ lục 1 của Nghị định 15/2013/NĐ-CP của Chính phủ, dự án bạn nêu thuộc dự án đầu tư xây dựng Trụ sở của đơn vị sự nghiệp (phần trang thiết bị cho hoạt đông của đơn vị sự nghiệp), không dính dáng gì đến loại công trình hạ tầng kỹ thuật, vì