Bà Trần Thị Ngọc Anh (Hà Nội) làm việc tại một doanh nghiệp theo hình thức hợp đồng lao động 1 năm ký 1 lần từ tháng 4/2008 đến tháng 3/2011 và được ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ ngày 1/4/2012. Doanh nghiệp đóng bảo hiểm thất nghiệp cho bà Anh từ ngày 1/4/2010. Ngày 31/3/2016, bà đơn phương nghỉ việc theo quy định. Bà Anh hỏi
làm đúng nghĩa vụ và trả lại quyền lợi cho tôi. 2- Về BHXH, BHYT và thuế TNCN thì được tính như thế nào? Doanh nghiệp phải chịu bao nhiêu và cá nhân tôi phải chịu bao nhiêu % khi tham gia các khoảng BH nói trên. Trong một năm làm việc mà công ty không đóng BHXH và BHYT cho tôi, nay đơn phương chấm dứt hợp đồng như vậy thì tôi có quyền yêu cầu công ty
Tôi là Nguyễn Văn H, tôi làm việc ở công ty liên doanh Z với mức lương 600USD/tháng. Tôi kí hợp đồng vô thời hạn với công ty từ ngày 1/4/1999. Đến ngày 30/6/2015 công ty Z cho tôi nghỉ việc với lí do tôi đã đến tuổi nghỉ hưu. Tôi làm đơn yêu cầu công ty Z phải bồi thường cho tôi tiền lương trong quãng thời gian tôi không được làm việc và 2
động đã giao kết đến hết nhiệm kỳ.
2. Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động.
3. Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động.
4. Người lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội và tuổi hưởng lương hưu khi nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi.
5. Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việc
Tôi là công nhân của một Công ty lắp ráp điện thoại di động, ký hợp đồng lao động thời hạn 1 năm, gia hạn từng năm. Do không đạt được mong muốn như kỳ vọng ban đầu và hiện tại tôi đã trúng tuyển vào làm cho một doanh nghiệp khác với mức lương cao hơn, cho nên tôi đã làm đơn gửi Phòng Nhân sự của Công ty để xin nghỉ việc. Tuy nhiên, Trưởng phòng
Luật BHXH năm 2014 quy định đối tượng được áp dụng hưởng chế độ ốm đau trong loại hình bảo hiểm bắt buộc gồm:
- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao
quyết định đó (quyết định tăng lương , thăng chức , gia hạn thời gian lao động .... ) tất cả chỉ gởi qua mail công ty mà không có ký hợp đồng trực tiếp . Như vậy thì mình có bị mất quyền lợi gì khi bị cho thôi việc ? Hằng tháng khi lảnh lương ( chuyển khoản ) thì mình có thấy các khoản bảo hiểm này nọ mà hok biết là BH gì. Vậy nếu công ty làm vậy thì
làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại, để triển khai thực hiện chế độ bồi dưỡng này, trước hết, các bộ, ngành và địa phương có trách nhiệm“tổng hợp các chức danh nghề, công việc cần thực hiện chế độ bồi dưỡng hiện vật trên cơ sở đề nghị của các đơn vị, doanh nghiệp thuộc quyền quản lý và gửi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y
Xin kính chào Bảo Hiểm Xã Hội Tỉnh An Giang, trong quá trình công tác kế toán tại một Doanh Nghiệp tôi có một số thắc mắc như sau, kính mong nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn từ quý cơ quan: 1) cho tôi được hỏi đối với tiền lương nghỉ phép hàng năm mà chưa nghỉ được người sử dụng lao động tính trả trong những ngày mà lao động chưa nghỉ. ==> Vậy
Cách tính lương hưu NLĐ trong doanh nghiệp nhà nước sau năm 2016 Tôi làm việc trong doanh nghiệp nhà nước trước năm 1995, đến măm 2017 tôi 60 tuổi đủ điều kiện nghỉ hưu, nhưng thắc mắc về cách tính lương hưu NLĐ trong doanh nghiệp sau năm 2016 (vì trước năm 2016 thì tính hệ số lương x mức lương tối thiểu cơ sở, từ 1/1/2016 thì tính hệ số lương
Theo Thông tư hướng dẫn số 17/2015/TT-BLĐTBXH ngày 22/4/2015 của Bộ lao động thương binh xã hội hướng dẫn thực hiện nghị định 49/2013/NĐ-CP. Vậy xin hỏi: Tổng số tiền lương doanh nghiệp phải đóng ngoài Hệ số lương chính + Phụ cấp chức vụ còn phải đóng thêm phụ cấp nào không ? Chân thành cảm ơn
Công ty tôi dự định trả lương hằng tháng cho nhân viên gồm 2 phần: - Lương cơ bản đóng bảo hiểm xã hội (BHXH): 4 triệu. - Thưởng năng suất lao động (theo KPI tháng): 3 triệu. Tuy nhiên, kế toán công ty nói nếu gọi là thưởng năng suất lao động thì công ty phải lập quỹ thưởng nên không đồng ý và đề nghị gọi là
lương đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) của 4 nhân viên là 4.000.000 đồng, tổng cộng là 4.000.000 đồng x 4 người = 16.000.000 đồng. Mức lương đóng BHXH của giám đốc và phó giám đốc là 5.000.000 đồng x 2 người = 10.000.000 đồng. Như vậy, 16.000.000 đồng + 10.000.000 đồng = 26.000.000 đồng x 2% = 520.000 đồng. Mà công ty em thành lập từ tháng 6-2015 cho đến
khoảng thời gian tôi chưa được đề bạt? "Theo tôi được biết: - Theo điều 9, nghị định 114 ngày 31-12-2002 của Chính phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tiền lương, việc khấu trừ lương của người lao động chỉ áp dụng vào các khoản như: + Đóng bảo hiểm xã hội. + Đóng bảo hiểm y tế. + Nộp thuế
Theo quy định của pháp luật thì người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài có các quyền gì?
I. Các quyền của nhà đầu tư:
Quyền tự chủ đầu tư, kinh doanh
1. Lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, phương thức huy động vốn, địa bàn, quy mô đầu tư, đối tác đầu tư và thời hạn hoạt động của dự án.
2. Đăng ký kinh doanh một hoặc nhiều ngành, nghề; thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật; tự quyết định về hoạt động đầu tư
Em hiện tại tham gia lao động ở 2 Công ty A và B. Em đã ký hợp đồng với cả hai công ty. Công ty A có đóng bảo hiểm xã hội cho em rồi, và công ty B không đóng. Vậy cho em hỏi, công ty B có phải là trốn nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội không? Trong trường hợp này thì doanh nghiệp B cần phải xử lý như thế nào?