Theo Điều 24 Nghị định 47/2011/NĐ-CP quy định về nguyên tắc bồi thường thiệt hại như sau:
1. Việc bồi thường thiệt hại trực tiếp được thực hiện trên cơ sở hợp đồng cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính. Không bồi thường thiệt hại gián tiếp ngoài hợp đồng hoặc các nguồn lợi không thu được do việc cung ứng dịch vụ bưu chính không bảo đảm chất
khác cho kỳ kế toán xác định được khoản bồi thường;
+ Trường hợp đặc biệt do thiên tai hoặc do nguyên nhân bất khả kháng gây thiệt hại nghiêm trọng, Công ty mẹ không thể tự khắc phục được thì Hội đồng thành viên Công ty mẹ lập phương án xử lý tổn thất trình Thủ tướng Chính phủ và gửi Cơ quan đại diện chủ sở hữu, Bộ Tài chính. Sau khi có ý kiến của
để tham gia tìm kiếm, cứu nạn trong trường hợp khẩn cấp theo quy định.
9. Kiểm tra, giám sát thực hiện kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu tại cảng, bến, khu neo đậu và phương tiện, tàu biển, thủy phi cơ, phương tiện thủy nước ngoài theo quy định.
10. Thẩm định hồ sơ, báo cáo kết quả thẩm định để Cục Đường thủy nội địa Việt Nam phê duyệt đánh giá
Theo Điều 8 Thông tư 18/2021/TT-BGTVT (Có hiệu lực từ 01/11/2021) có quy định về các chức danh lãnh đạo, quản lý, cụ thể:
1. Cảng vụ đường thủy nội địa có Giám đốc là người đứng đầu, chịu trách nhiệm trước Cục trưởng Cục Đường thủy nội địa Việt Nam hoặc Giám đốc Sở và pháp luật về toàn bộ hoạt động của Cảng vụ đường thủy nội địa. Giúp việc
hiện.
1. Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường là toàn bộ số tiền phải thu phát sinh trong kỳ, bao gồm:
a) Tiền bán sản phẩm hàng hoá, cung cấp dịch vụ của Công ty mẹ, gồm cả 1,5% tiền lãi dầu, khí nước chủ nhà của các Hợp đồng dầu khí để Công ty mẹ bù đắp các chi phí quản lý, giám sát các hợp đồng dầu khí;
b) Tiền lãi dầu khí
thu đã quá hạn thanh toán trên 6 tháng (tính theo thời hạn trả nợ ban đầu, không kể thời gian gia hạn trả nợ), Công ty mẹ đã áp dụng các biện pháp xử lý như đối chiếu xác nhận, đôn đốc thanh toán nhưng vẫn chưa thu hồi được; hoặc là các khoản nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng khách nợ là tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản
chức có chức năng bán đấu giá tài sản hoặc do Công ty mẹ tự tổ chức thực hiện công khai theo đúng trình tự, thủ tục quy định của pháp luật về bán đấu giá tài sản. Trường hợp thanh lý, nhượng bán tài sản cố định có giá trị còn lại ghi trên sổ kế toán dưới 100 triệu đồng, Tổng giám đốc quyết định lựa chọn bán theo phương thức đấu giá hoặc thỏa thuận
cố định tại Công ty mẹ. Thành phần hội đồng gồm: Tổng giám đốc, Kế toán trưởng, các trưởng ban có liên quan; đại diện Ban Chấp hành công đoàn cơ sở tại Công ty mẹ và một số chuyên gia am hiểu về tính năng kỹ thuật của tài sản cố định (nếu cần). Nhiệm vụ của hội đồng thanh lý, nhượng bán tài sản cố định của Công ty mẹ gồm:
+ Xác định thực trạng về
kỳ kế toán, khi giá gốc hàng tồn kho ghi trên sổ kế toán cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được thì Công ty mẹ phải trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo quy định.
Trân trọng!