Vợ chồng tôi kết hôn đã gần 20 năm, cùng đứng tên nhiều tài sản chung. Vừa rồi chồng tôi thú nhận, đã có con ngoài giá thú là một bé gái được 6 tuổi, có khai sinh hẳn hoi. Giờ đây, tôi muốn bảo vệ khối tài sản chung của vợ chồng. Xin hỏi, vợ chồng tôi có buộc phải chia tài sản cho đứa con riêng đó không?
Trước khi lấy mẹ tôi thì cha tôi đã có một đời vợ (hợp pháp) và có một đứa con trai riêng (người con này trên 25 tuổi và đã có vợ). Vợ trước của cha tôi cũng đã có gia đình mới. Cha lấy mẹ, sống và làm ăn ở quê mẹ tôi. Còn con riêng của cha tôi thì để cô Tư (là em ruột của cha tôi) nuôi nấng ở quê cha tôi. Cha mẹ tôi vẫn thường xuyên cho tiền anh
nêu thì nạn nhân cũng bị nhiễm HIV từ người phạm tội. Như vậy, cháu bé không những bị xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, sự phát triển bình thường về thể chất và tâm sinh lý mà còn có thể bị người phạm tội trước đi mạng sống của mình. Do đó, hình phạt sẽ nặng thêm căn cứ vào nội dung quy định tại khoản 3 của điều luật nói trên. Cụ thể: Phạm tội thuộc
Tài sản của cô ruột, con riêng của ông nội có được thừa kế? Tôi có người cô ruột không có chồng, không có con. Cách đây nửa năm cô ruột tôi chết có để lại căn nhà nhưng không có viết di chúc. Bà nội, ông nội tôi có chung với nhau là 3 người con, bố tôi là con trai út. Nhưng trước lúc lấy bà nội tôi thì ông nội đã có vợ và có một người con trai
tôi về nhà cha mẹ ruột ở đến năm 2015 thì hai vợ chồng chính thức ly hôn. Khi tòa xử cho hai vợ chồng ly hôn thì tài sản chung là căn nhà được chia đôi, do anh tôi mất hết sức lao động nên 2 con do chị dâu nuôi dưỡng. Đến nay anh tôi muốn bán căn nhà để lấy tiền trị bệnh thì chị dâu có hành vi cản trở là ra giá căn nhà cao hơn giá thực tế rất nhiều
với tội cưỡng dâm, hành vi giao cấu với nạn nhân không chỉ là dấu hiệu khách quan của cấu thành tội phạm mà nó còn là dấu hiệu bắt buộc. Nếu các dấu hiệu khác đã thỏa mãn nhưng chưa có việc giao cấu xảy ra thì chưa thể cấu thành tội phạm.
Người phạm tội hiếp dâm với lỗi cố ý, nghĩa là người phạm tội biết nạn nhân là người lệ thuộc mình, hoặc
thuộc ở đây có thể là lệ thuộc về mặt công tác, như: giữa thủ trưởng với nhân viên, về mặt kinh tế như giữa người nuôi dưỡng và người được nuôi dưỡng, về mặt tín ngưỡng hay gia đình…
Đang ở trong tình trạng quẫn bách là trường hợp người (phụ nữ) đang ở trong hoàn cảnh hết sức khó khăn, tự mình không thể (hoặc khó có thể) khắc phục được, mà đòi hỏi
Khởi kiện giành lại quyền nuôi con như thế nào? Em trai tôi lấy vợ năm 2004, sinh được hai cháu gái năm 2005 và năm 2010, và đã ly hôn năm 2014. Tại phiên tòa em tôi không được nhận nuôi đứa con nào với lý do con nhỏ còn bé được ở với mẹ, con lớn được quyền lựa chọn xong nó quyết định đi theo em nó đồng ý trước tòa theo mẹ. Nay mẹ các cháu đã
Kính thưa các anh chị Luật Sư, Tôi có đứa con trai năm nay 30 tuổi rồi nhưng không nghề nghiệp, ăn chơi quậy phá vô cùng. Con tôi chuyên gia ăn cắp, ăn trộm trong gia đình, còn đánh cha chửi mẹ. Hai vợ chồng tôi đã hơn 65 rồi. Nay tuổi già sức yếu không thể dạy dỗ được. Chúng tôi đã nhiều lần đưa đơn lên Công An. Nhưng người ta chỉ mời nó lên
nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ; d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi; đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản; e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con” (khoản 1 Điều 31).
- Thời gian hưởng chế độ khi thực hiện các biện pháp tránh thai:“1. Khi thực hiện
Em đặt vòng và được cấp giấy nghỉ 7 ngày mà chỉ được hưởng 6 ngày vì không tính ngày chủ nhật và bảo hiểm chỉ trả cho em 80% ngày lương thôi. Như vậy có đúng không ạ? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Quy định mới về giá bán lẻ điện tại những nơi chưa có lưới điện quốc gia? * Căn cứ đánh giá, xếp loại hạnh kiểm đối với học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông? * Quy định đối tượng được hưởng trợ cấp một lần hoặc hằng tháng? * Thời gian hưởng chế độ thai sản khi sinh con đối với người đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc?
mua chấp nhận bồi thường theo hợp đồng và trình bày lí do con của họ kiên quyết không mua của tôi , khi tôi liên lạc thì 2 em trả lời " anh hack ") - 3 hợp đồng vận chuyển vật liệu xây dựng cho 3 cửa hàng trong quý 2 bị ngưng trệ ( tôi nhận hợp đồng chuyên chở ngoài giờ chia phần trăm cho công ty đang làm việc , lí do 2 anh chủ của hàng và con của 1
Em trai tôi có hai con ngoài giá thú và các cháu do tôi nuôi dưỡng. Thương các cháu không có mẹ, bố đi bước nữa, tôi muốn để tại toàn bộ tài sản của mình cho hai cháu mà không phải cho chồng con của mình thì có được không?
Hiện em đang là một giáo viên. Em có xin nghỉ việc để nuôi con bệnh nằm viện thế nhưng thủ trưởng cơ quan nói là nếu nghỉ từ 3 ngày trở lên là phải chuyển lương qua BHXH. Cho em hỏi như vậy là có đúng quy định không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Ông bà nội tôi sinh được 4 người con (2 gái, 2 trai). Ông tôi mất sớm (năm 1961), một mình bà nội tôi nuôi 4 đứa con khôn lớn. Khi bà nội tôi mất (năm 1996) bà tôi không để lại di chúc gì cho 4 anh em. Tài sản duy nhất còn để lại là 1 mảnh vườn được nhà nước cấp quyền sử dụng đứng tên của bà nội tôi. Từ đó đến nay bác tôi (người con trai thứ
Chào luật sư! Ông bà ngoại tôi đã mất và không ai để lại di chúc. Bà ngoại tôi mất năm 2011. Tài sản của ông bà ngoại để lại là một ngôi nhà, sổ đỏ đứng tên bà ngoại tôi. Ông bà có 4 người con: 3 chị gái và một cậu út. 4 người con đều ở cùng ông bà đến khi mẹ và các dì tôi lập gia đình. Vậy tôi xin hỏi việc chia tài sản (giá trị ngôi nhà) có