Con tôi năm nay được 1 tuổi. Tôi đã đăng ký khai sinh cho cháu theo dân tộc của cha cháu (tôi - dân tộc Kinh, chồng tôi - dân tộc Mường). Nay vợ chồng tôi thỏa thuận lại và muốn xác định lại dân tộc cho cháu là dân tộc Kinh, theo dân tộc của tôi. Tuy nhiên theo như tôi tìm hiểu, khi xác định lại dân tộc thì UBND cấp quận, huyện sẽ ghi chú vào
Theo quy định tại Điều 5 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ quy định về đăng ký và quản lý hộ tịch, thì giá trị pháp lý của Giấy khai sinh như sau:
“Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi cá nhân. Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân có nội dung ghi về họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính, dân tộc; quốc
ban nhân dân cấp huyện, mà trong địa hạt của huyện đó bạn đã được đăng ký khai sinh trước đây để tiến hành thủ tục, cụ thể như sau:
Bạn phải nộp Tờ khai (theo mẫu quy định), xuất trình bản chính Giấy khai sinh và các giấy tờ liên quan để làm căn cứ cho việc cải chính hộ tịch
Trong thời hạn 5 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu
không hề có bảo hiểm dù em đã nhiều lần yêu cầu . Công ty không có trừ tiền bảo hiểm vào số lương của em . Như vậy là đúng hay sai ? Em có được quyền lợi gì khi nghỉ việc ? Nếu có thì em phải làm gì để đòi quyền lợi ? -Lúc ký hợp đồng thì công ty nói sẽ đưa giám đốc ký và đến ngày em nghỉ việc thì em yêu cầu đưa bản hợp đồng lại thì công ty vẫn không
Ông Phạm Tiến Quang dangquang0409@yahoo.com hỏi KÍnh gửi Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tên tôi là Phạm Tiến Quang cháu của cụ : Phạm thị Vĩnh ( người bị chiếm đoạt đất ) gia đình tô có 1 thửa đất 50m2 tại yên viên gia lâm hà nội Cụ Phạm thị Vĩnh là bà ngaoij tôi , ông ngoại đã mất bà đc 2 người con gái ,mẹ tôi là lớn còn 1 gì nũa thỳ lấy
Đối với trường hợp của bạn tại Thông tư 01/2008/TT-BTP ngày 02/06/2008 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch đã quy định rất cụ thể như sau:
"Trong trường hợp Giấy khai sinh của một người chỉ ghi năm sinh, không ghi ngày, tháng
Năm 1997, tôi có khai sinh cho con thứ 2 của tôi tại Uỷ ban nhân dân phường 4, thị xã Bến Tre (nay là thành phố Bến Tre). Lúc đó Chủ tịch phường đã ký xác nhận, nhưng vừa rồi tôi làm bản sao khai sinh cho con thì phát hiện trong sổ Hộ tịch không ghi tên cha (tên tôi), vậy tôi phải làm sao?
Hai vợ chồng tôi sinh cháu khi chưa đăng ký kết hôn, nên chưa làm giấy khai sinh cho con. Hiện nay cháu được 03 tuổi vợ chồng tôi mới đăng ký và muốn làm Giấy khai sinh cho con theo hộ khẩu của bố để tiện việc đi học sau này. Tôi xin hỏi có được ko? Quy định nộp phạt làm giấy khai sinh muộn như thế nào? Xin được hướng dẫn, chân thành cảm ơn!
Theo nguyên tắc, con làm giấy khai sinh tại nơi người mẹ đăng ký HKTT, tuy nhiên trong trường hợp đặc biệt thì con có thể đăng ký khai sinh theo HKTT của người bố.
Theo quy định tại Điều 13 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, thẩm quyền đăng ký khai sinh như sau:
“1. Ủy ban nhân dân xã
này không có nên không nhập được vào phần mềm và không cung cấp mã số thuế cho tôi được. Hiện nay từ giấy khai sinh, hộ khẩu, chứng minh nhân dân, bằng cấp, giấy đăng ký kết hôn đều ngày 29/02/1983. Họ yêu cầu tôi đổi lại không có sau này về mặt pháp lý và mọi quyền lợi được hưởng của công dân tôi sẽ không có. Xin hỏi tôi phải làm gì để thay đổi lại
Tôi ở Mỹ, còn vợ chưa cưới của tôi ở trong nước. Chúng tôi có 1 con chung và cháu mang họ mẹ. Tôi muốn về nước để đăng ký kết hôn với cô ấy (vì tôi vẫn còn hộ khẩu ở VN); điền tên vào phần người cha vào giấy khai sinh của con (cháu vẫn giữ nguyên họ) thì cần làm những thủ tục gì?
Em là sinh viên có tham gia chơi lô, đề và hiện đang nợ một số tiền của bên cho vay nặng lãi (Em vay 10 triệu với mức lãi suất 5 nghìn/01 triệu/01 ngày). Họ thường xuyên đe dọa nếu không trả tiền sẽ cho xã hội đen chặt tay, hoặc đánh chết. Vậy em phải xử lý như thế nào? Pháp luật quy định hình phạt như thế nào đối với hành vi này?
Chúng tôi cưới nhau được hai năm nay, vì lý do (không tiện nêu) nên chúng tôi chưa đăng ký kết hôn. Vợ tôi sinh con đến nay đã được 16 tháng tuổi, nhưng do hoàn cảnh gia đình nên chưa đăng ký khai sinh cho con được: Gia đình vợ tôi đã bán căn nhà tại đường Lý Tự Trọng, P.Bến Nghé, Q.1 vào tháng 12.1996. Từ đó đến nay, chúng tôi ở nhà thuê
Chào luật sư, tôi có câu hỏi thế này mong luật sư trong diễn đàn bớt chút thời gian xem qua và tư vấn giúp cho tôi. Năm 2011, tôi và vợ tôi có được một đồng nghiệp trong cơ quan gợi ý cho vay số tiền là 400 triệu đồng, lãi xuất 4,5%/triệu/tháng, hợp đồng cho vay do vợ tôi viết có ký tên của 2 vợ chồng cùng người cho vay, không
Theo quy định tại Điều 15, Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Bộ luật Lao động về tiền lương thì tiền lương làm căn cứ tính chế độ trợ cấp thôi việc, mất việc làm là tiền lương theo hợp đồng lao động, được tính bình quân của 6 tháng liền kề trước khi mất việc làm hoặc
Bà Dương Thị Nguyệt Hương (TP. Hồ Chí Minh) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về một số vấn đề liên quan đến việc giải quyết chế độ, chính sách cho người lao động khi mất việc làm tại Công ty CP Dịch vụ và Thương mại Thành phố (CISTRA). Theo phản ánh của bà Dương Thị Nguyệt Hương, bà Hương ký hợp đồng lao động với Công ty Dịch vụ và Thương Mại
sợ nếu công ty bị phá sản, vỡ nợ thì ba tôi có bị tịch biên tài sản hay phải ở tù không? 3/ Mức lương hiện nay (đã trừ thuế) của ba tôi là 25 triệu đồng/tháng. Với mức lương đó thì có thể vay được 2,5 tỉ không? Nếu ba tôi kí vào bảng lương cao hơn mức 25 triệu để vay thì có bị quy tội là lừa đảo không? Ông nói là công ty lập bảng lương còn mình chỉ
Thưa luật sư, em đăng ký vào làm cho công ty A, khi vào công ty họ bắt em phải nộp lại văn bằng gốc, cho đọc quyển sổ tay nhân viên trong đó có quy định phải đóng tiền đồng phục ngay hoặc trừ vào tiền lương hết tháng, và quy định xin nghỉ phải báo trước 03 ngày. Nhưng không có văn bản gì về hợp đồng thử việc có chữ ký giữa em và công ty, em có
quan hệ lao động giữa hai bên đang có hiệu lực pháp luật.
Việc công ty không ký hợp đồng lao động chính thức với bạn là vi phạm pháp luật và không làm ảnh hưởng đến trách nhiệm các bên trong quan hệ lao động.
2. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động
Điều 37 Bộ Luật Lao động quy định:
“1. Người lao động làm
được. Như vậy, chúng tôi vẫn thỏa thuận thời gian thử việc là 6 ngày, thời gian đào tạo là 24 ngày, tổng cộng 30 ngày. Trong thời gian này, người lao động vẫn được hưởng lương cao hơn mức tối thiểu vùng. Và hợp đồng lao động chính thức chỉ ký sau 1 tháng thì có vi phạm pháp luật không?