phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học thể hiện bằng bất kì phương tiện hay hình thức nào".
Quy định này hoàn toàn phù hợp với quy định trong Công ước Berne về Bảo hộ quyền tác giả. Cụ thể, Điều 2.1. Công ước Berne quy định rằng: "Các tác phẩm văn học, nghệ thuật bao gồm các tác phẩm văn học, khoa học và các tác phẩm thuộc
khác công bố tác phẩm;
Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
Quyền tài sản bao gồm các quyền sau đây:
Làm tác phẩm phái sinh;
Biểu diễn tác phẩm trước công chúng;
Sao chép tác phẩm;
Phân
các quyền nhân thân quy định tại Điều 19, trừ quyền công bố tác phẩm; người biểu diễn không được chuyển quyền sử dụng các quyền nhân thân quy định tại khoản 2 Điều 29 của Luật SHTT.
Trong trường hợp tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có đồng chủ sở hữu thì việc chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền
hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 25 của Luật SHTT.
Làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác
Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học thể hiện bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào.
Tác phẩm còn thể hiện bằng các ký hiệu thay cho chữ viết như chữ nổi, ký hiệu tốc ký, ký hiệu tương tự khác mà có thể sao chép bằng nhiều hình thức khác nhau (Điều 9 Nghị định 100/200/NĐ-CP).
Tác phẩm văn học
Các hành vi sau đây bị coi là hành vi xâm phạm quyền tác giả:
1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.
2. Mạo danh tác giả.
3. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả, đồng tác giả trong trường hợp có đồng tác giả.
4. Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào
Bảo hộ quốc tế quyền tác giả là Bảo vệ khỏi sự xâm phạm quyền của tác giả là công dân nước này tại nước khác. Để bảo hộ quyền lợi chính đáng của tác giả ở nước ngoài, các quốc gia thường áp dụng các phương thức sau:
1) Ký kết, gia nhập điều ước quốc tế đa phương về quyền tác giả;
2) Ký kết điều ước quốc tế song phương về cùng bảo hộ
Căn cứ điểm b khoản 4 Điều 8 Luật Khiếu nại năm 2011 (LKN).
Trường hợp nhiều người cùng khiếu nại về một nội dung bằng hình thức gửi đơn thì trong đơn phải ghi rõ nội dung quy định tại khoản 2 Điều 8, có chữ ký của những người khiếu nại và phải cử người đại diện để trình bày khi có yêu cầu của người giải quyết khiếu nại. Nếu trường hợp khiếu
bù. Đến thời điểm hiện tại, việc giải tỏa đền bù vẫn chưa xong, chưa có mặt bằng nên chưa hình thành đất trên thực tế. Do đó, Trung tâm phát triển Quỹ đất chưa bố trí được đất tại Khu Tái Định Cư Phước Lý 2 theo diện hộ chính, lô số 20 Khu B2-18 đường 5,5m.
Đảng viên A là trưởng thôn, có vi phạm bị đảng ủy xã quyết định kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo. Tại buổi công bố và trao quyết định kỷ luật, đảng viên A không nhận quyết định kỷ luật (đại diện đảng ủy xã đã lập biên bản công bố quyết định kỷ luật với chi ủy). Sau đó 15 ngày, đảng viên A gửi đơn khiếu nại lên tổ chức đảng cấp trên. Xin hỏi trường
nại thì quyết định này chính là căn cứ để người khiếu nại tiếp hoặc khởi kiện vụ án hành chính. Điều 6 Luật Khiếu nại năm 2011 đã quy định rõ nghiêm cấm hành vi ra quyết định giải quyết khiếu nại không bằng hình thức quyết định. Do đó, việc Chủ tịch UBND huyện giải quyết đơn khiếu nại của ông bằng hình thức ra thông báo mà không phải là quyết định là
Luật tố tụng hành chính.
Bên cạnh đó Điều 8 Luật Khiếu nại có quy định về các hình thức khiếu nại, cụ thể như sau:
1. Việc khiếu nại được thực hiện bằng đơn khiếu nại hoặc khiếu nại trực tiếp.
2. Trường hợp khiếu nại được thực hiện bằng đơn thì trong đơn khiếu nại phải ghi rõ ngày, tháng, năm khiếu nại; tên, địa chỉ của người khiếu nại
người đến 20 người;
c) Từ 60.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng khi sử dụng từ 21 người trở lên.
3. Hình thức xử phạt bổ sung: Đình chỉ hoạt động của doanh nghiệp từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều này.
tên Công ty trên các giấy phép lao động cho người nước ngoài. Tuy nhiên, theo trả lời của cán bộ Sở, việc đổi tên sẽ được thực hiện khi giấy phép lao động hết hạn. Tháng 5/2015, một số giấy phép lao động hết hạn, Công ty đã gửi hồ sơ đến Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đề nghị cấp lại nhưng được yêu cầu phải nộp hồ sơ cấp mới. Bà
Thưa Luật sư, Theo như tiêu đề, công ty mình có nhận sinh viên nước ngoài về thực tập trong 6 tháng. Mình có liên hệ hỏi Sở lao động thì họ yêu cầu phải xin Giấy phép lao động. Tuy nhiên họ là sinh viên, không làm việc mà chỉ thực tập, làm sao đầy đủ hồ sơ xin Giấy phép lao động được? Rất mong được sự tư vấn của Luật sư. Trân trọng,
Công ty em tiền thân công ty TNHH một thành viên chủ sở hữu là ông A (người Việt Nam). Tháng 7/2014, một công ty Hàn Quốc C sang đầu tư vào công ty này và đổi loại hình công ty từ công ty THH 1 thành viên sang công ty TNHH 2 thành viên trở lên với 50% vốn nước ngoài. Công ty C cử đại diện pháp luật là ông B - người Hàn Quốc làm Giám Đốc. Lúc đó
số chủ thể nhất định hoặc theo pháp luật tố tụng thì các chủ thể này có thẩm quyền ra quyết định khi có căn cứ nhất định.
Có ba hình thức kháng nghị: phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm.
"Bảo lãnh" và "Thế chấp" là một trong các biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự quy định tại Điều 318 BLDS. Trong đó thế chấp là bên có nghĩ vụ dùng tài sản của mình để đảm bảo cho khả năng thực hiện nghĩa vụ (trả nợ). Còn bảo lãnh là dùng tài sản của bên thứ ba để bảo đảm cho nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ (người vay) nếu người vay không trả