Cháu P mồ côi cả cha lẫn mẹ, được ông H nhận làm con nuôi. Đến 11 tuổi, P vẫn chưa biết đọc biết viết. Nghe bạn bè khuyên, P về xin bố mẹ đi học nhưng ông H không đồng ý. Mọi người khuyên nhủ ông cũng không nghe mà còn cho rằng con nuôi không thể như con đẻ được; phải làm việc để các con đẻ ông đi học; được ông nuôi, cho ở, cho ăn là tốt rồi. Việc
, nhân phẩm, danh dự của con với lỗi cố ý hoặc có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con;b) Phá tán tài sản của con;c) Có lối sống đồi trụy;d) Xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội” (khoản 1, Điều 85).
"Căn cứ vào từng trường hợp cụ thể, Tòa án có thể tự mình hoặc theo
trường hợp cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con là trẻ em:
a) Cơ quan Lao động – Thương binh và Xã hội các cấp, Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự có quyền yêu cầu Tòa án hoặc đề nghị Viện Kiểm sát yêu cầu Tòa án hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con là trẻ em. Các tổ chức, cá nhân khác theo quy định của pháp luật
ta làm con nuôi.
Phạm tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 120Bộ luật hình sự thì có khung hình phạt tù từ 10 năm đến 20 năm hoặc tù trung thân.
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Khánh Xuân, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn như sau: Chồng tôi là một người rất hung dữ, thường xuyên bạo hành với tôi và con. Tôi rất bức xúc, và muốn chồng tôi không được đến gần con mình nữa. Cho tôi hỏi: Việc hạn chế quyền của cha mẹ, trong trường hợp cha, mẹ có hành vi vi phạm quyền trẻ
Trường hợp nào không được hưởng di sản thừa kế? Anh Tân có vợ là chị Hạnh có tài sản chung là 1,8 tỷ đồng. Họ có 3 con là Minh (sinh năm 1983 đã đi làm và có thu nhập cao), Nam (sinh năm 1989) và Tâm (sinh năm 1993). Do cuộc sống chung không hạnh phúc Tân và Hạnh đã ly thân. Nam là đứa con hư hỏng, đã có lần đánh ông Tân gây thương tích và bị
1. Cha là bệnh binh 2/3, mất sức lao động 61%, sinh năm 1955.
2. Mẹ sinh năm 1954
3. Em gái em đang học 12.
4. Em sinh năm 1993, đang làm trình dược viên cho một công ty tư nhân, vừa qua em bị tai nạn giao thông bị gãy xương đầu vai lúc tháng 6 năm 2014, giờ đã lành nhưng làm nặng là bị
, tôi nhận thấy rất rõ chị tôi đã cấu kết với các đồng thừa kế khác (tất cả đều đã có gia đình riêng) sử dụng mọi biện pháp ngăn cản việc thực hiện di chúc ! Do tôi vẫn còn độc thân, không chồng, không con và đã lớn tuổi rồi (năm nay tôi 47 tuổi) nên tôi chỉ muốn mau chóng sắp xếp ổn thỏa mọi việc cho riêng mình. Tôi có suy nghĩ mẹ đã cho tôi thừa kế
Cụ em sinh được 4 người con( 3 bà, 1 ông) và nhận nuôi 1 ông con nuôi.Cụ bà em mất năm 1968 ,cụ ông mất năm 1972. Khi cụ mất không để lại di chúc Mảnh đất được để lại cho ông em sử dụng, sau khi cụ em mất anh chị em của ông em sống với nhau hòa thuận không điều tiếng gì. Năm 2003 vợ của ông con nuôi có kiện đòi thừa kế 1 phần mảnh đất gia đình
Bố dượng tôi mới mất và có để lại di chúc cho tôi hưởng một số tài sản có giá trị. Nhưng do một số nguyên nhân cá nhân, tôi không muốn nhận số tài sản này. Luật sư cho tôi hỏi, tôi phải làm gì trong trường hợp này? Nếu tôi không lấy số tài sản này thì ai sẽ được hưởng?
Làm thế nào khi bị người khác đe dọa, đánh đập? Em bị chồng của một người bạn thân đánh đập vì lý do hắn ta không tìm được vợ mình, tra hỏi em và bạn em (chúng em có ba đứa bạn thân chơi với nhau). Hắn cứ liên tục gọi điện nhắn tin chửi bới và đe dọa nếu không nói cho hắn biết vợ hắn ở đâu thì đừng trách hắn, nhắn tin đe dọa tụi em đừng nên ra
nhân ( chú của bạn) phải cấp dưỡng lúc còn sống. (vd: cha, mẹ (nếu có); tiền cấp dưỡng cho các con đến khi đủ 18 tuổi)
6. Tiền tổn thất tinh thần (tối đa không quá 30 tháng lương tối thiểu)
Lưu ý khi xử phạt người chưa thành niên thì mức hình phạt chỉ bằng 3/4 đối với người trường thành.
tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi và cây trồng, văn hóa phẩm độc hại.
2. Trường hợp hành vi của ông T đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự, ông T có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác (Điều 104) hoặc Tội hành hạ người
;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị
, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
Phạm
Bà ngoại tôi có 3 người con gái (2 con đẻ và 1 con nuôi), 3 người con gái đó sinh được 9 người con. Bà ngoại tôi mất mà không để lại di chúc, giấy tờ nhà thì được làm hồi chế độ cũ. Ba người còn gái của bà ngoại tôi đều đã mất. Bây giờ 7 người cháu đã đồng ý làm lại giấy tờ nhà, còn 2 người kia thì không đồng ý. Cho tôi hỏi liệu 7 người cháu đó
dưới vỏ bọc là cơ sở hoạt động kinh doanh, dịch vụ. Vì vậy, em rất thắc mắc: việc phòng ngừa mua bán người trong các tổ chức, cơ sở hoạt động kinh doanh, dịch vụ được quy định ra sao? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn.
gái tôi phải đi vay mượn hết 50 triệu đồng để lo thuốc thang cho anh. Nay mẹ anh rể yêu cầu trả lại nhà, đất và chia tài sản thừa kế của anh rể để lại. Anh chị tôi chưa có con chung. Vậy chị tôi có quyền gì với nhà, đất đó không? Tài sản anh rể để lại chị tôi có quyền được hưởng thừa kế không? Nguyễn Thị Thanh Xuân (Phúc Đồng, Long Biên, Hà Nội)