Cho tôi hỏi: Trách nhiệm của Cục Công nghệ thông tin trong việc triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 thuộc lĩnh vực trang thiết bị y tế được quy định thế nào?
Cho tôi hỏi Bộ y tế quy định định trách nhiệm của doanh nghiệp tham gia triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 thuộc lĩnh vực trang thiết bị y tế như thế nào?
Tôi đi làm công ty được 6 tháng thì bị bệnh phải nghỉ việc điều trị theo chỉ định của bác sỹ trong 20 ngày. Tôi có thông báo với công ty về việc này nhưng công ty không đồng ý, và cho rằng tôi nghỉ lâu quá sẽ ảnh hưởng đến công việc của công ty, do đó chấm dứt hợp đồng lao động đối với tôi. Cho tôi hỏi công ty làm như vậy có đúng không? Cảm ơn!
Theo Khoản 6, Khoản 7 và Khoản 15 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật bảo hiểm y tế 2014 quy định như sau:
- Đối tượng tham gia BHYT:
+ Cựu chiến binh sẽ được ngân sách nhà nước đóng BHYT và thuộc nhóm 3.
+ Người hưởng lương hưu sẽ do tổ chức Bảo hiểm xã hội đóng BHYT và thuộc nhóm 2.
- Một người đồng thời thuộc nhiều
Xin chào, Tôi hiện đang là nhân viên y tế trường THPT tại Đắk Lắk, tôi được ký hợp đồng từ tháng 9/2011 cho đến nay, tôi được hưởng tất cả các chế độ và quyền lợi như người biên chế. Vậy tôi có được xét đặc cách trong thi tuyển viên chức không?, sở GD&ĐT Đắk lắk không hề đưa ra 1 ưu tiên nào trong quá trình tuyển dụng cho tôi thì có đúng pháp
do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành thì được nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau tối đa 180 ngày/năm.
Và tại Điểm c Khoản 1 Điều 2 Thông tư 08/2013/TT-BNV, có quy định:
Thời gian không được tính để xét nâng bậc lương thường xuyên, gồm:
- Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương;
- Thời gian đi làm
Tôi không có đi làm nên tôi không có tham gia BHXH, do hiện tại tôi đã sinh con thứ 3 nên tôi rất sợ sinh nữa. Nên tôi đã đến trung tâm y tế xin tự nguyện triệt sản. Bác sĩ nói với tôi là mang giấy này lên phường sẽ được hỗ trợ một khoản tiền. Cho tôi hỏi trường hợp này tôi có được hỗ trợ gì không?
chương, danh hiệu vinh dự Nhà nước, “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước”, danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quốc” trên phương tiện thông tin thuộc thẩm quyền quản lý: Cổng thông tin điện tử, Tạp chí, Báo ngành, địa phương trước khi Hội đồng Thi đua - Khen thưởng cấp bộ, ban, ngành, tỉnh họp xét khen thưởng.
Việc lấy ý kiến của nhân dân
với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc
Bộ Y tế ban hành.
Mặt khác căn cứ Danh mục nghề công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc độc hại ban hành kèm Thông tư 15/2016/TT-BLĐTBXH thì Chuyên viên Quan trắc tài nguyên nước vùng sâu, vùng xa là công việc thuộc danh mục IV là công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm theo quy định của pháp luật.
Như vậy, căn cứ quy định của
:
- Tiêu chuẩn sức khoẻ:
+ Tuyển chọn những công dân có sức khỏe loại 1, 2, 3 theo quy định của Bộ Y tế, Bộ Quốc phòng về tiêu chuẩn sức khoẻ thực hiện nghĩa vụ quân sự.
+ Đối với các đơn vị quy định tại Điểm b, Khoản 2 Điều này, thực hiện tuyển chọn bảo đảm các tiêu chuẩn riêng theo quy định của Bộ Quốc phòng.
+ Không gọi nhập ngũ vào Quân đội
Chào Ban biên tập tôi có câu hòi này rất mong được anh chị giải đáp: "Tôi là nữ hiện đang làm Phân tích thí nghiệm mẫu cơ lý đất ở trạm quan trắc vùng đồng bằng, trung du miền núi Bắc Bộ. Anh chị cho tôi hỏi nếu sau này tôi sinh con thì thời gian tôi sinh có được tính là thời gian tham gia bảo hiểm xã hội hay là thời gian làm việc trong ngành
Giám định y khoa Trung ương I hoặc Phân Hội đồng Giám định y khoa Trung ương II nhưng vẫn còn kiến nghị hoặc khiếu nại, tố cáo, Bộ trưởng Bộ Y tế thành lập Hội đồng Giám định y khoa khám phúc quyết lần cuối và kết luận của Hội đồng này là kết luận cuối cùng.
+ Sau khi có kết quả khám phúc quyết lần cuối, nếu đối tượng vẫn còn kiến nghị, thì các cơ
Tôi vừa hay công ty tôi vừa bị phía cơ quan bảo hiểm thông báo về việc công ty không đóng bảo hiểm y tế. Vậy, cho hỏi liệu cơ quan bảo hiểm có cắt thẻ bảo hiểm của toàn bộ công ty không hay bên phía công ty sẽ bị xử lý riêng thôi? Mong giải đáp, nếu bị xử lý thì xử lý thế nào?
Tôi có nội dung thắc mắc như sau: Theo tôi được biết thì công ty nếu không đóng bảo hiểm y tế cho người lao động có thể bị phạt hành chính tùy mức độ vi phạm và buộc phải đóng bù lại số tiền chưa đóng cho cơ quan bảo hiểm. Nhưng nếu công ty lại cố tình không đóng khoản phải bù này thì bị xử lý thế nào nữa ạ? Có xử hình sự không ạ?
Như vậy, có phải khi công ty không đóng bảo hiểm y tế cho người lao động nhưng khi đã đóng bảo hiểm y tế đầy đủ lại cho cơ quan bảo hiểm thì công ty sẽ được cơ quan bảo hiểm hoàn lại chi phí khám chữa bệnh của người lao động không?
Tổ tư vấn cho tôi hỏi: Bộ luật Tố tụng dân sự không quy định cụ thể về quyền thu thập chứng cứ bổ sung của Thẩm phán ở giai đoạn phúc thẩm mà chỉ quy định về việc cung cấp tài liệu, chứng cứ trong giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm tại Điều 287 của Bộ luật này. Vậy, Thẩm phán có quyền thu thập chứng cứ bổ sung trong giai đoạn xét xử phúc thẩm
Tôi là nhân viên y tế trường học tại một trường mầm non ở Bà Rịa Vũng Tàu. Tôi vào ngành ngày 1/4/2014 hiện tại hưởng bậc lương 2.46 và phụ cấp độc hại của nhân viên y tế 20%. Ngày 5/5/2019 tôi sinh con hiện tại đã được 6 tháng sau khi nghỉ hậu sản tôi được hưởng những chế độ gì? Tôi sinh con vào thời gian nghỉ hè thì tôi có được hưởng chế độ
với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc