Do A có hành vi gây rối trật tự công cộng nên chủ tịch UBND xã B xử phạt 2 triệu đồng. Vì A không có tiền nộp phạt nên UBND buộc A phải lao động công ích (dọn vệ sinh) tại xã 10 ngày. Trong thời gian đó con trâu của ông C vào trụ sở UBND ăn cỏ đã bị anh A đánh gãy chân. Ông C yêu cầu UBND xã bồi thường nhưng UBND xã từ chối. Do đó, ông C khởi
thiệt hại ngoài hợp đồng.
6. Tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân về quốc tịch Việt Nam.
7. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ.
8. Tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí theo quy định của pháp luật.
9. Các tranh chấp khác về dân sự mà pháp luật có quy định.
II. Các yêu cầu về dân sự thuộc
Tôi là nam, công tác ở doanh nghiệp nhà nước, tôi sinh tháng 5/1954, thời gian công tác 34 năm. Năm 2007 tôi vi phạm về tài chính, bị phạt 5 năm tù giam, nay đã chấp hành xong hình phạt tù, nhưng hiện nay bi bệnh sức khoẻ yếu muốn xin giải quyết chế độ BHXH được không? Nếu được thì giải quyết chế độ ra sao? Tôi muốn cơ quan bảo hiểm hướng dẫn
một người đi bộ trên đường. Sau vụ tai nạn, người đụng tôi và người bị tôi đụng đã bỏ đi. Do tôi bị thương nặng nên được đưa đến bệnh viên Đa Khoa Sài Gòn để điều trị. Vụ việc đã được công an giao thông đến giải quyết. Tính đến ngày hôm nay thì xe của tôi đã bị giam 16 ngày kể từ ngày xảy ra tai nạn. Vậy cho tôi hỏi, đến khi nào thì tôi mới được nhận
thi hành án dân sự. Theo đó:
1. Trước khi cưỡng chế đối với tài sản thuộc sở hữu chung của người phải thi hành án với người khác, kể cả quyền sử dụng đất, Chấp hành viên phải thông báo cho chủ sở hữu chung biết việc cưỡng chế. Chủ sở hữu chung có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án xác định phần sở hữu của họ đối với tài sản chung. Trong thời hạn 30
A là người phải thi hành án có quyền sử dụng đất, B có nhà trên đất của A (nhà không thể tách rời, phân chia). Như vậy B có phải là chủ sở hữu chung với A không? B có quyền ưu tiên mua lại tài sản khi A bị phát mại tài sản không?
nghiệp.
2. Điều 74 Luật Thi hành án dân sự ngày 14/11/2008 quy định về cưỡng chế đối với tài sản thuộc sở hữu chung, theo đó trước khi cưỡng chế đối với tài sản thuộc sở hữu chung của người phải thi hành án với người khác, kể cả quyền sử dụng đất, Chấp hành viên phải thông báo cho chủ sở hữu chung biết việc cưỡng chế. Chủ sở hữu chung có quyền khởi
Gia đình tôi được hưởng tài sản thừa kế của bố tôi nằm trong khối tài sản chung với bà A. Theo bản án thì bà A phải trả cho gia đình tôi 1/3 khối tài sản chung với bố tôi là ngôi nhà và diện tích đất là 1412m2 do bố tôi và bà A đứng tên mua chung năm 1997. Tại thời điểm bản án có hiệu lực (năm 2007) toà định giá 1/3 tài sản đó tương ứng với số
Tôi mua của ông A 1 mảnh đất có nhà cấp 4 hai tầng năm 2008. Hợp đồng này có công chứng của UBND phường sở tại. Năm 2011 ngôi nhà này bị cưỡng chế thi hành bản án đối với ông A để trả nợ. Hợp đồng này có trước khi bị thi hành án xin hỏi quý cơ quan việc thi hành đó có đúng pháp luật không? Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất và nhà đó có giá trị
Khi tiến hành kê biên tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất của người phải THA nhưng người phải THA không giao nộp GCNQSDĐ thì cơ quan THADS có ra quyết định cưỡng chế buộc người phải THA giao GCNQSDĐ hay không? Nếu có thì trường hợp này người phải THA vẫn không giao nộp thì cơ quan THA phải tiến hành những thủ tục gì để
sang tên (theo nội dung Bản án). Ông A yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự thị xã B bán chiếc xe này để nộp án phí. Ông A yêu cầu được biết giá thẩm định chiếc xe này và giá sau khi bán được. Các thủ tục khác không cần biết. Theo đó, Chấp hành viên đã ra quyết định cưỡng chế thi hành án xử lý chiếc xe Attila. Tôi có một số vấn đề cần hỏi như sau: 1
Ông A chết để lại tài sản là QSD đất và tài sản gắn liền trên đất, đồng thời ông A có 5 người con. Trong 04 người con thống nhất để lại cho 01 người (B) hưởng toàn bộ di sản (tờ thuận phân di sản thừa kế được cấp xã xác nhận năm 2004 nhưng chưa sang tên từ ông A cho B, tuy nhiên đến năm 2010 ông B chết). Do ông B là người phải THA cho nên CHV
định được phần sở hữu của các chủ sở hữu chung được xử lý như sau:
- Đối với tài sản chung có thể chia được thì Chấp hành viên áp dụng biện pháp cưỡng chế phần tài sản tương ứng với phần sở hữu của người phải thi hành án;
- Đối với tài sản chung không thể chia được hoặc nếu việc phân chia làm giảm đáng kể giá trị của tài sản thì Chấp hành
Bà Nguyễn Thị Hường đang làm việc tại cơ quan nhà nước. Chồng bà Hường là ông Nguyễn Văn Tiến đã bị Tòa án xét xử và phải thi hành án số tiền 18.000.000đ. Sau khi xác minh điều kiện thi hành án, do ông Tiến không có tài sản riêng, không có thu nhập nên cán bộ thi hành án yêu cầu xác minh lương của bà Nguyễn Thị Hường với lý do lương của vợ
Tôi làm đơn yêu cầu thi hành án số tiền 500.000.000đ trên bản án của Tòa án mà người phải thi hành án đang đại diện đứng tên trên quyền sử dụng đất đó. Tòa án đã phân chia người phải thi hành án được 1/2 trên tổng giá trị quyền sử dụng đất đó tương đương với số tiền 3 tỷ đồng còn 1/2 còn lại thuộc sở hữu 3 người trong đó có tôi. Vậy tôi có
Ngày 12/9/2013, tôi có mua một thửa đất của ông Dương. Hợp đồng chuyển nhượng được công chứng tại Phòng Công chứng số 1 tỉnh Quảng Ngãi. Lúc đó tôi không biết ông Dương có một bản án phải trả là 99 triệu đồng (11/9/2012). Năm 2014, ông Dương có thêm hai bản án khác phải trả 355 triệu đồng. Hiện nay, cơ quan thi hành án dân sự đang gửi thông báo
xong thiết nghĩ bản thân mình không có tài liệu chứng minh là không vay người hàng xóm kia, thế là lại không theo kiện nữa,thời gian gần đây khi bản án đã có hiệu lực thì chi cục thi hành án thúc dục tôi trả nợ, tôi chưa có tiền trả thì họ đã về UBND phường nơi tôi cư trú bàn về biện pháp cưỡng chế nhà tôi vì tài sản đất của tôi là bìa đỏ tên tôi với
Theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự thì việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế xử lý tài sản chỉ được thực hiện khi có đủ căn cứ thể hiện tài sản đó là tài sản của người phải thi hành án, có thể họ đang trực tiếp quản lý sử dụng hay do người thứ ba quản lý sử dụng nhưng về mặt pháp lý tài sản đó vẫn thuộc quyền sở hữu, sử dụng của
sống cho ông Tuấn. Còn việc kê biên nhà ở của ông Tuấn là rất khó vì hiện tại ông Tuấn đang vay thế chấp sổ đỏ tại ngân hàng Nông nghiệp huyện Đăk Pơ với số tiền là 20.000.000; theo như lời Cục trưởng và Phó Cục trưởng cục THADS huyện cho biết không thể thực hiện cưỡng chế vì làm việc như vậy sẽ thiếu tính nhân văn. Vậy tôi xin hỏi: 1. Thời gian tự
xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ. Khi đó, người giám hộ của hai con bạn sẽ có quyền đại diện cho con bạn ký hợp đồng tặng cho tài sản để nhận tặng cho tài sản từ hai vợ chồng bạn. Chủ thể của Hợp đồng tặng cho sẽ là:
- Bên tặng cho: Hai vợ chồng bạn (với tư cách là chủ sở hữu