nghề tháng 10/2009: hình thức sử dụng: giao đất có thu tiền sử dụng đất, thời hạn: 50 năm. Sở tài nguyên môi trường thành phố chuyển hồ sơ của chúng tôi qua cục thuế để tính tiền chuyển mục đích sử dụng. nhưng Sở Tài chính có công văn hướng dẫn chúng tôi phải thuê đơn vị tư vấn để thẩm định giá khu đất theo cơ chế giá thị trường, từ đó mới tính được
định tài sản chung vợ chồng trong luật hôn nhân và gia đình thì ngay từ khi tài sản được hình thành và đăng ký thì quyền lợi của cả người vợ và người chồng đều phải được ghi nhận, tức là phải ghi tên cả vợ và chồng vào giấy chứng nhận đó. Những địa bàn như thành phố Đà Nẵng, tỉnh Vĩnh Phúc, và một số quận của thành phố Hà Nội… đã và đang thực hiện yêu
Đầu năm do tôi cần tiền làm ăn vì vậy tôi có chuyển nhượng mảnh đất cho người khác. Tôi có viết tờ giấy viết tay là vay tiền và chuyển nhượng đất cho người ta, có mấy người ký vào giấy xác nhận và có chứng thực. Trong giấy viết tay có viết là nếu sau thời gian nửa năm tôi không trả được thì tôi đến gặp người ta xin gia hạn nhưng giờ người ta
năng có thế xảy ra. Do không có hồ sơ và cũng không nắm được tình hình thực tế nên chúng tôi không thể tư vấn đầy đủ và cụ thể cho bạn được. Bạn nên tìm hiểu rõ vấn đề tại cơ quan nhà đất có thẩm quyền. Nếu bạn liên hệ được với ông Bảy thì bạn có thể làm Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất mới theo quy định của pháp luật, theo đó: bên chuyển
Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật (Điều 689 Bộ luật Dân sự). Như vậy, hợp đồng của gia đình bạn đã sai quy định về hình thức hợp đồng vì được lập thành văn bản nhưng chưa có công chứng, chứng thực (việc gửi hợp đồng cho UBND xã để bảo cáo không phải là chứng thực
làm việc ở xa ...) và địa điểm công chứng.
Cách thứ hai: Bạn có thể ủy quyền cho người khác thực hiện việc lập và ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Hình thức văn bản ủy quyền được quy định tại Nghị định 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về công chứng, chứng thực, theo đó: “Việc ủy quyền có thù lao, có nghĩa vụ bồi thường của
nhiều người chứng kiến, trong đó có cả phụ huynh của em đó. Ban đầu bố mẹ em bé trai đấy có ý bồi thường và sửa chữa, sau đó lại không đồng ý và có ý không chịu trách nghiệm về vụ việc trên Vậy anh chị có thể cho em biết có thể truy tố hình sự về tội phá hoại tài sản được không? Hoặc phạt hành chính thì mức phạt như thế nào?
Do câu hỏi của bạn còn nhiều điểm chưa rõ ràng nên chúng tôi sẽ nêu một số vấn đề cần lưu ý dưới đây:
Thứ nhất, xét về mặt hình thức của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của nhà bạn: Hình thức của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được quy định chung tại Điều 689 Bộ luật Dân sự: “Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất phải được lập
Hoa trong trường hợp này có thể là một trong chị em ruột của bà Lan. Ngoài ra, người giám hộ cho cháu Hoa phải đáp ứng các điều kiện của người giám hộ theo quy định tại điều 60 Bộ luật dân sự 2005, bao gồm:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Có tư cách đạo đức tốt; không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị kết án
chính xác tuổi để áp dụng hình thức xử phạt, thì người có thẩm quyền xử phạt lựa chọn áp dụng hình thức xử phạt có lợi nhất cho người vi phạm.
2. Trước khi quyết định xử phạt cảnh cáo đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử phạt hành chính phải xem xét các điều kiện áp dụng biện pháp nhắc nhở quy định tại Điều 139
phải xác định khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm.
2. Người chưa thành niên phạm tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự, nếu người đó phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ và được gia đình hoặc cơ quan
Có hai người đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng hiện nay một người ở xa không về để ký trực tiếp vào hợp đồng mua bán đất được, ông ta ủy quyền cho người đứng tên còn lại trong sổ thực hiện hợp đồng mua bán với tôi. Như vậy có đúng thủ tục không?
nghiệp sử dụng người khuyết làm việc và tùy theo từng địa phương có chính sách ưu đãi khác nhau đối với cơ sở. Ban nghiên cứu và vận dụng vào tình hình thực tế ở địa phương mình.
Anh tôi muốn làm di chúc, nhưng vì ngoài tài sản cố định ra còn có các tài sản khác.. hoặc những tài sản sẽ hình thành trong tương lai vậy có thể không ghi cụ thể các tài sản gì trong Di chúc, mà chỉ ghi là " khi tôi qua đời, di sản của tôi( kể cả bất động sản và động sản) sẽ được thừa kế cho..." thì có hợp lệ không? Anh tôi có thể giữ bí mật
dụng đất: Điều 106 Luật Đất đai quy định người sử dụng đất chỉ được tặng cho quyền sử dụng đất khi đáp ứng những điều kiện sau đây:
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất.
* Về hình thức hợp đồng tặng cho quyền
Theo quy định tại Điều 652 Bộ luật dân sự 2005. Di chúc hợp pháp
1. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;
b) Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của
Vợ chồng tôi có thửa đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Nay muốn chia thửa đất thành ba thửa nhỏ, giữ lại một thửa để làm nhà ở; cho con gái đã lập gia đình một thửa và bán một thửa. Chúng tôi cần thực hiện thủ tục gì để đạt được ý muốn trên? Các thửa đất chia ra có được cấp sổ đỏ riêng?
, đe dọa hoặc cưỡng ép; Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
Ai lập di chúc thì chỉ có những người đó khi còn sống mới có quyền hủy di chúc. Các bạn có nghĩa vụ phải tôn trọng di chúc do bố mẹ để lại và không có quyền hủy di chúc đó.
Di chúc bố mẹ bạn lập là di chúc chung
mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;
b) Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
3. Di