Theo quy định tại Điều 138 Bộ Luật Hình sự năm 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 thì với giá trị tài sản như em nêu thì bạn của em đã phạm tội trộm cắp tài sản.
" Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt
1. Theo thông tin bạn nêu thì em bạn có hành vi trộm cắp tài sản trị giá 10 triệu đồng. Theo quy định tại Điều 12, Điều 138 Bộ luật hình sự, nếu thời điểm thực hiện hành vi trộm cắp tài sản mà em bạn đã đủ 16 tuổi thì em bạn sẽ bị xử lý về tội trộm cắp tài sản theo quy định tại Điều 138 Bộ luật hình sự, hình phạt từ 3 tháng đến 3 năm tù và em bạn
tư này. Căn cứ vào tình hình thực tế, mức độ nguy hiểm, phức tạp của dịch bệnh, Bộ trưởng Bộ Y tế xem xét, quyết định cụ thể danh mục các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B ngoài danh mục quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này và danh mục các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm C theo quy định tại Điều 3 của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm
Căn cứ vào khoản 8 Điều 14 của Nghị định số 68/2010/NĐ-CP ngày 15/6/2010 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực điện lực thì hành vi trộm cắp điện dưới mọi hình thức để phục vụ mục đích sinh hoạt sẽ bị phạt tiền, cụ thể như sau:
a) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi trộm cắp điện với số lượng dưới
đáng lẽ cho hưởng án treo thành hình phạt chung: 2 năm + 1 năm = 3 năm và bạn đó phải chấp hành hình phạt chung là 3 năm kể từ ngày bản án tội trộm cắp tài sản có hiệu lực pháp luật. Còn nếu tội trộm cắp không được thực hiện trong thời gian thử thách thì tòa án tuyên bản án, và bạn đó chỉ phải chấp hành độc lập về bản án này.
Còn đối với tình
khác phạm tội mà có thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự với vai trò là đồng phạm về tội phạm mà người phạm tội thực hiện để có tài sản mà ba mẹ bạn tiêu thụ.
Hình phạt dành cho tội chứa chấp và tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có được quy định như sau:
- Nếu phạm tội thuộc quy định tại khoản 1 Điều 250 thì sẽ bị phạt tiền từ năm
điều luật được áp dụng có quy định hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình, thì chỉ có thể áp dụng các hình phạt này trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt không quá ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định”.
Như vậy, về hình thức xử lý, loại hình phạt và mức phạt áp dụng cụ thể sẽ tùy thuộc
nhiệm hình sự với vai trò là đồng phạm về tội phạm mà người phạm tội thực hiện để có tài sản mà người đó chứa chấp, tiêu thụ.
Đối chiếu quy định nêu trên với các thông tin mà bạn cung cấp, nếu như chứng minh được rằng, anh của bạn không biết chiếc xe máy mình mua là tài sản do người khác trộm cắp thì sẽ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm”.
Như vậy, có thể thấy nơi ở hợp pháp và tính mạng, sức khoẻ của con người là các quan hệ pháp luật rất được đề cao bảo vệ. Do đó, mọi hành vi xâm phạm đến các quan hệ này đều bị nghiêm cấm, trừ một số trường hợp đặc biệt được pháp luật cho phép
thai sản để quyết định số ngày được nghỉ, hình thức nghỉ dưỡng sức (tại gia đình hay cơ sở tập trung)và chi trả trợ cấp cho người lao động (từ nguồn quỹ 2% BHXH để lại đơn vị) - Hàng tháng hoặc hàng quý lập danh sách kèm hồ sơ gửi cơ quan BHXH để thanh quyết toán theo quy định trong thời gian 15 ngày.
rõ: “Thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện tử khác của cá nhân được bảo đảm an toàn và bí mật. Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện tử khác của cá nhân được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền”.
Bộ luật hình sự năm
Theo quy định tại khoản 9, Điều 12, Nghị định 134/2013/NĐ-CP của Chính phủ, quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực điện lực, an toàn đập thủy điện, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, những hành vi trộm cắp điện dưới mọi hình thức có các mức xử phạt như sau:
a) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành
Xin chào luật sư. Tôi làm chủ tịch công đoàn trường, có giáo viên hỏi tôi, bây giờ sao không thấy chế độ dưỡng sức cho giáo viên hàng năm như trước đây? Tôi trả lời, hình như chế độ đó không còn. Nhưng tôi cũng không chắc lắm. Mông luật sư giúp đỡ. Xin chân trọng cảm ơn!
trình, hành trình vận tải theo quy định.
Ngoài ra, các trường hợp vi phạm sẽ bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 1 tháng (trường hợp vượt trên 50% đến 100% số người quy định được phép chở của phương tiện); bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 4 tháng (trường hợp vượt trên 100% số người quy định được
ngồi.
Ngoài ra, các trường hợp vi phạm sẽ bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 1 tháng (trường hợp vượt trên 50% đến 100% số người quy định được phép chở của phương tiện); bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 4 tháng (trường hợp vượt trên 100% số người quy định được phép chở của phương tiện) và bị áp
chỗ ngồi.
…
7. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
a) Thực hiện hành vi quy định tại Khoản 2, Khoản 4 (trường hợp vượt trên 50% đến 100% số người quy định được phép chở của phương tiện); Điểm d, Điểm e, Điểm h, Điểm i Khoản 3; Điểm a, Điểm b, Điểm
Hỏi: Tôi được biết tội giết người vì động cơ đê hèn có khung hình phạt tù từ 12 năm đến 20 năm tù, chung thân hoặc tử hình. Vậy tôi xin hỏi thế nào là giết người vì động cơ đê hèn và với khoảng cách khá dài từ 12 năm tù tới tử hình thì việc quyết định hình phạt ở mức độ nào là chính xác đối với tội danh này? Lê Đức Thọ (Đường Phạm Hùng, Cầu
Đe dọa giết người để trốn tránh việc bị xử lý về một tội phạm khác (điểm d khoản 2 Điều 103)
Tội phạm trong trường hợp này là tội phạm bất kỳ, người phạm tội đã thực hiện trước khi có hành vi đe dọa giết người, khác với trường hợp để che giấu là tội phạm khác đã bị phát hiện, nhưng vì để trốn tránh việc xử lý của cơ quan pháp luật nên người
Đe dọa giết người để che giấu việc bị xử lý về một tội phạm khác (điểm d khoản 2 Điều 103)
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự trường hợp phạm tội giết người để che giấu một tội phạm khác quy định tại điểm g khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, người phạm tội trong trường hợp này chỉ có hành vi đe dọa giết người chứ không phải giết
Người phạm tội đe dọa giết người phải có hành vi làm cho người bị đe dọa lo sợ bị giết. Hành vi này chỉ có thể là hành động như bằng lời nói, cử chỉ, cách nhìn, nhưng không phải để thực hiện việc giết người mà chỉ nhằm làm cho người bị đe dọa tưởng thật là mình bị giết như: mài dao, lấy súng lên đạn, viết thư, nhắn tin, v.v..
Hành vi của