hơn 24 tháng so với tiến độ ghi trong dự án đầu tư, kể từ khi nhận bàn giao đất trên thực địa mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định giao đất, cho thuê đất đó cho phép.
Như vậy, khi có một trong các trường hợp nêu trên thì nhà nước hoàn toàn có quyền thu hồi đất. Tuy nhiên, UBND xã không có thẩm quyền thu hồi đất, mà thẩm quyền này
Bây giờ bà ngoại em muốn sang phần tên mảnh đất do bà ngoại em đang đứng tên cho mẹ em,mà ba với mẹ em đang có chuyện lục đục,nên mẹ em muốn khi ly hôn thi mảnh đất đó vẫn thuộc về mẹ em,tức là không muốn mảnh đất đó la của chung của 2 vơ chồng.
1. Khi tiến hành thủ tục mua bán với người bán ở phòng công chứng bố anh chỉ cần cung cấp cho phòng công chứng:
- 01 bản photo hộ khẩu và chứng minh nhân dân của bố mẹ anh.
- 01 bản photo giấy chứng nhận kết hôn của bố mẹ anh.
Phía người bán phải có đủ các giấy tờ sau:
Hồ sơ chuyển nhượng quyền sử dụng đất:
1
Tôi là chủ một doanh nghiệp nhà nước (TNHH MTV nhà nước nắm giữ 100% vốn), công ty tôi được UBND TP. Hà Nội, giao đất từ năm 1991, để xây dựng trụ sở làm việc. Hiện tại công ty đang gặp khó khăn, muốn chuyển nhượng lại mảnh đất trên để di chuyển công ty về nơi khác. Cho tôi hỏi các vấn đề pháp lý về chuyển nhượng mảnh đất trên. Xin cảm ơn các
quyền sử dụng đất thì không bắt buộc phải qua hòa giải tại cấp xã. Quan điểm này hợp lý hơn, bởi các lý do sau:
Thứ nhất: Theo các văn bản pháp luật về đất đai, thường gặp hai thuật ngữ là “tranh chấp liên quan đến đất đai” và “tranh chấp đất đai”. Đây là hai thuật ngữ có nội hàm khác nhau. Tranh chấp liên quan đến đất đai có phạm vi rộng hơn, bao
đất. Cha cháu đã mất, ông, bà nội ngoại cũng mất hết, cháu không có anh, chị, tôi vừa là người giám hộ vừa là người tặng cho nhà đất như vậy tôi có thể đứng tên để quản lý tài sản cho cháu trong hợp đồng tặng cho và trong giấy tờ nhà đất được không? Xin được tư vấn, tôi chân thành cảm ơn!
Trước khi vợ chồng tôi ly hôn, tôi có đăng ký mua 1 lô đất nhưng chưa được cấp giấy (đã có hợp đồng kinh tế) nhưng do chồng tôi đứng tên làm thủ tục. Tôi ly hôn năm 2012, khi ly hôn tòa không phân chia tài sản. Nhưng đến tháng 3/2015 tôi và chồng tôi có ra phòng công chứng làm giấy thỏa thuận phân chia tài sản sau ly hôn (lô đất trên được giao
Theo quy định của pháp luật hiện hành, trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thì giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng phải ghi tên cả hai vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác (Khoản 1 Điều 34 Luật Hôn nhân và gia đình 2014
Bà Sen có thửa đất do ông cố để lại từ trước năm 1975. vào thời kỳ chính quyền sài gòn dồn dâ lập ấp thì thửa đất bỏ hoang. đến năm 1975 thì ông Pháp về khai phá và sử dụng. đền năm 1978 ông Pháp để lại thửa đất của mình cho người em là ông Hòa quản lý và sử dụng. bà SEN do sau khi giải phóng đã ở lại thành phố làm việc nên không về sử dụng
Năm 1985 chị A được Công ty cho 01 lô đất (không giấy tờ) đến năm 2000 chị A cho lại em trai B lô đất này (có giấy viết tay giữa hai bên k chứng thực) đến năm 2001 anh B nộp các loại thuế, năm 2004 anh B lập gia đình với chị C đến 2009 ly hôn về tài sản tự thỏa thuận. Chị C sau khi ly hôn đã bỏ đi nơi khác. Vậy giờ Cơ quan chức năng có thể cấp
Thời gian tới tôi sẽ kết hôn với người phụ nữ sau 2 năm tìm hiểu. Cô ấy hiện có con riêng, tuy nhiên cô ấy không công khai cha của con mình cũng như trong giấy khai sinh đang để trống tên người cha. Nay tôi muốn nhận con cô ấy làm con mình và làm lại giấy khai sinh cho con cô ấy với tên tôi là cha cháu bé thì thủ tục cần phải làm như thế nào?
từ đủ chín tuổi trở lên phải có sự đồng ý của người đó. Việc thay đổi họ, tên của cá nhân không làm thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự được xác lập theo họ, tên cũ.
Theo như bạn trình bày thì nguyên nhân bạn muốn đổi tên là do trùng tên với anh họ, với lý do này thì việc sử dụng họ, tên này chưa đến mức gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm
nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo thuộc danh mục do Chính phủ quy định có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn so với quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, người lao động làm công tác quản lý và một số trường hợp
Tôi là tu nghiệp sinh ở Nhật Bản, do động đất sóng thần ở đấy nên tôi phải về nước sớm hơn thời gian trong hợp đồng. Xin hỏi việc thanh lý hợp đồng lao động trước thời hạn của tôi và những lao động khác làm việc ở Nhật Bản được giải quyết như thế nào? (Lê Thanh Nga – Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình)
Tôi hiện là tu nghiệp sinh ở Nhật Bản, do động đất sóng thần nên muốn về nước sớm hơn thời gian hợp đồng. Xin hỏi việc thanh lý hợp đồng lao động trước thời hạn của tôi được giải quyết như thế nào?
, vì lý do trên không thuộc trường hợp người sử dụng lao đông có quyền đơn phương chấm dứt hợp đông.
Nếu muốn có tư vấn cụ thể và chính xác hơn để có thể tìm ra cách chấm dứt hợp đồng hợp pháp bạn phải cung cấp bản hợp đồng cụ thể, và các quy định nội bộ của công ty trên cơ sở đó mới có được tư vấn chính xác. Thường trong việc này lợi thế luôn luôn
giải đáp giùm một số vấn đề thắc mắc sau 1. THời hạn của HĐ đưa người lao động ra nước ngoài làm việc liệu có được dài hơn thời hạn còn lại của HĐLĐ đang có hiệu lực giữa NLĐ và DN hay ko? 2. Trong thời gian làm việc ở nc ngoài theo HĐ đưa ng lao động ra nc ngoài thì HĐLĐ đã ký trước đó có tạm hoãn hay ko? Nếu ko thì giá trị pháp lý của HĐ này như thế
Tôi là viên chức y tế, làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời gian, công tác 12 năm, chức vụ Trưởng khoa trong một Bệnh viện nhà nước, tôi đã gởi đơn xin thôi việc hơn 45 ngày (làm việc) nhưng Giám đốc không cho nghỉ việc vì lý do thiếu nhân lực, chưa bố trí người thay Trưởng khoa, nếu tự động nghỉ việc sẽ cho thôi việc bằng hình