bị gửi cho toà án. Vị công an viên này không nói chính xác bố tôi bị kiện vì tội gì mà chỉ nói theo hồ sơ vụ việc bố tôi có thể bị phạt tù có giam giữ từ 3 đến 6 tháng hoặc được hưởng án treo..Tôi xin chân thành nhờ quý luật sư giải đáp hộ tôi liệu bố tôi có thể bị kiện và kết án vì tội gì? Khung hình phạt tối đa ra sao? Và theo trình tự của pháp
Việc trả lời như vậy của UBND xã là không thể chấp nhận được, đây có thể có yếu tố hình sự vì thứ nhất họ đã biết rõ tính chất thửa đất của gia đình bạn là đất canh tác vậy hàng năm họ vẫn lập danh sách,số liệu để thu tiền sử dụng đất của gia đình bạn với mục đích là đất ở. Thứ hai toàn bộ số tiền gia đình bạn đã nộp nếu không được chuyển
lực gia đình. Theo đó, người nào dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản của người khác sẽ bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng; đồng thời sẽ bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung là tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
Về án phí, nếu vụ việc đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm thì án phí đối với vụ án hình
Chú tôi ngồi xem đánh bài, trong lúc ngồi xem thì có chia bài hộ, đúng lúc đó thì công an vào bắt. Trong người chú tôi không có tiền. Vậy anh tôi có vi phạm pháp luật không? Nếu vi phạm thì mức độ như thế nào, có bị xử lý hình sự không?
trồng thủy sản, đất làm muối;
b) Chuyển đất trồng cây hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản dưới hình thức ao, hồ, đầm:
c) Chuyển đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang sử dụng vào mục đích khác trong nhóm đất nông nghiệp;
d) Chuyển đất nông nghiệp sang
rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối;
b) Chuyển đất trồng cây hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản dưới hình thức ao, hồ, đầm:
c) Chuyển đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang sử dụng vào mục đích khác trong nhóm đất nông nghiệp
vi vi phạm hành chính ở nước ngoài theo các hình thức quy định tại khoản 5 và khoản 6 Điều 75 của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
Anh A phạm tội trộm cắp tài sản. Anh A là người nước ngoài thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo pháp luật Việt Nam không và những trường hợp cụ thể áp dụng pháp luật Việt Nam?
xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
Thứ nhất, vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;
Thứ hai, vay, mượn, thuê tài sản của người khác
Điều 13 của Bộ luật Hình sự quy định về tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự như sau:
“1. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự; đối với người này, phải áp dụng
Điều 19 Bộ luật hình sự 2015 quy định về không tố giác tội phạm
Người nào biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện mà không tố giác, thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội không tố giác tội phạm trong những trường hợp quy định tại Điều 389 của Bộ luật này.
Người không tố giác là ông, bà, cha, mẹ
- Khoản 3 Điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) năm 2006 quy định: BHXH tự nguyện là loại hình BHXH mà người lao động tự nguyện tham gia, được lựa chọn mức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình để hưởng BHXH.
Khoản 2 Điều 4 Luật BHXH năm 2006 quy định về chế độ BHXH tự nguyện như sau: BHXH tự nguyện bao gồm các chế độ
Khi xét xử, Tòa án có thể quyết định hình phạt nặng hơn đối với người phạm tội nếu như người đó có các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. Những tình tiết nào được coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự.
.
Đối với nhóm người thứ nhất, tùy theo hành vi và tình tiết thực tế, lái tàu, phụ lái tàu có thể bị xem xét, truy cứu trách nhiệm hình sự một trong hai tội danh: Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường sắt (Điều 208 Bộ luật Hình sự năm 1999, đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009), nếu lái tàu, phụ lái tàu chỉ huy, điều khiển tàu vi