Tôi là người có quyền lợi liên quan đến vụ án ly hôn. Người thi hành án phải trả cho tôi số tiền 20 triệu đồng từ tháng 10 năm 2009 đến nay. Cơ quan Thi hành án dân sự đã nhận đơn yêu cầu của tôi và lệ phí xác minh tài sản người phải thi hành án nhưng lâu không thấy gì? Giờ tôi phải làm sao?
lần thứ hai của người có thẩm quyền thi hành án nhưng không đến địa điểm ghi trong giấy báo, giấy triệu tập mà không có lý do chính đáng.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không cung cấp thông tin, không giao giấy tờ liên quan đến tài sản bị xử lý để thi hành án theo yêu cầu của người có thẩm quyền thi hành án mà
Công ty khác vay vốn ngân hàng. Công ty được bảo lãnh thực chất cũng do 2 ông A và B nói trên nắm giữ 85% vốn. Tôi trao đổi với 2 chấp hành viên. Một người nói căn cứ Thông tư liên tịch 12 của Bộ Tư pháp và Tòa án Nhân dân Tối cao thì có thể yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng bảo lãnh của Công ty này với ngân hàng là vô hiệu. Nhưng một chấp hành viên
Năm 2009 tôi có ghi giấy vay số tiền 50 triệu của người hàng xóm, nội dung giấy nợ như sau; tên tôi là A có vay anh B số tiền là 50 triệu đồng,hẹn đến ngày gần nhất sẽ trả; không co ai lam chứng, không có tài sản thế chấp, nhưng tôi đã ghi xong giấy nợ thì lại chưa nhận được số tiền trên vì lý do phải đợi người hàng xem kia 1 tuần sau mới có số
Theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Thông tư 144/2010/TTLT-BTC-BTP thì người được thi hành án khi nhận được tiền, tài sản theo bản án, quyết định của tòa án phải nộp phí thi hành án. Hỏi: trong trường hợp người được thi hành án được nhận lại tiền (tiền tang vật, tạm ứng án phí), tài sản (ô tô, xe máy...) có phải chịu phí thi hành án không? Vì
Theo Nghị quyết 388 thì những đối tượng bị oan nào được bồi thường? Mức bồi thường thiệt hại do tổn thất về tinh thần được quy định cụ thể như thế nào? Vấn đề khôi phục danh dự cho những người bị oan có được Nghị quyết đề cập đến? Nghị quyết 388 được bắt đầu áp dụng cho những vụ việc xảy ra từ thời điểm nào?
Di sản thừa kế là quyền sử dụng đất có một đồng sở hữu tự ý xây 2 kiốt cho thuê thu lợi gần 10 năm rồi. Nay Tòa đang thụ lý việc thanh chấp di sản thừa kế, vậy hỏi nguyên đơn có thể yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa 2 kiốt đó không? Hỏi: Căn cứ luật định nào? Có phải đóng tiền đảm bảo không và nếu đóng phải đóng bao nhiêu
Bà A đang có đơn khởi kiện tại tòa án thành phố yêu cầu bà C trả tiền nợ vay. Tài sản của bà C đang bị tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có được thi hành án kê biên cho bà B không? Bà B khởi kiện sau bà A nhưng được Tòa án hòa giải nên ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự. Quyết định có hiệu lực, bà B làm đơn yêu cầu
Có một vụ thi hành án bán tài sản để thi hành nhiều bản án, trong số đó có một bản án được Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Vậy đến khi bán được tài sản thì bản án đó có được ưu tiên hay không?
Gia đình tôi mua đất của ông B đã có hợp đồng công chứng thì bị Tòa án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là phong tỏa tài sản. Chấp hành viên ra quyết định tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu sử dụng tài sản nhưng hơn 1 năm nay không thu hồi quyết định làm ảnh hưởng đến quyền lợi của gia đình tôi. Không nhất trí với quyết
bày giấy phép đang được sửa lại. Họ nói là đây là đất đang tranh chấp nên không cho cấp phép kinh doanh và họ điện lên Uy ban yêu cầu không cấp phép cho tôi. Đến ngày hẹn tôi lên lấy giấy phép thì người ta nói lãnh đạo yêu cầu giữ lại giấy phép không cấp cho tôi. Sự việc như trên có đúng luật hay không (vì trong mãnh đất đó có rất nhiều hộ đang kinh
tắc đèn đặt bên ngoài phòng xoa bóp; Có trang bị tủ, ngăn tủ có khóa để cất, giữ quần áo, tài sản của khách. - Không có hệ thống khóa và chốt bên trong phòng; Không được sử dụng bất cứ phương tiện thông tin nào để thông báo vào phòng xoa bóp. - Cửa ra vào có kính trong, phía trên cách mặt đất 1,5m, cao 0,5m, rộng 0,8m. - Giường xoa bóp phải đúng kích
ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.
4. Không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian sau đây:
a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;
b) Đang bị tạm giữ, tạm giam;
c) Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi vi
động;
d) Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị
Tại khoản 1, 2 điều 35 Bộ luật Lao động năm 1994, sửa đổi bổ sung năm 2002, năm 2006 quy định như sau:
1- Hợp đồng lao động được tạm hoãn thực hiện trong những trường hợp sau đây:
a) Người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự hoặc các nghĩa vụ công dân khác do pháp luật quy định;
b) Người lao động bị tạm giữ, tạm giam;
c) Các
Xin luật gia cho biết về các điều kiện được giảm thời hạn án phạt tù để gia đình tôi hiểu luật? Bởi gia đình tôi có người cháu đang bị xử tù về tội đánh bạc
Tôi bị Tòa án tuyên phạt 2 năm tù, thời hạn tù tính từ ngày bắt chấp hành bản án. Khi bản án có hiệu lực thi hành, tôi có đơn xin hoãn chấp hành án và được Tòa án cho tôi hoãn chấp hành án nhiều lần vì lý do bị bệnh nặng (theo giám định của Trung tâm giám định pháp y thành phố). Từ khi bản án có hiệu lực đến nay đã được 6 năm, tôi phải làm gì để
Chuyển người lao động làm công việc khác so với Hợp đồng lao động theo điều 31 Bộ LLĐ năm 2012. Trong trường hợp người lao động không chấp hành sự điều chuyển của người sử dụng lao động có bị xử lý kỷ luật không? Nếu có thì qui định tại văn bản nào? Trước đây NĐ số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 có qui định nhưng bây giờ NĐ này không còn hiệu lực
/2013/NĐ-CP" (chỉ nói phạt 150.000đ mà không ghi vào biên bản), ở mục ý kiến của người vi phạm thì ghi là: "Đồng ý lỗi vi phạm" và tạm giữ đăng ký xe môto của em. Em thì vẫn chưa ký vào biên bản Sau một hồi em không ký thì mấy đồng chí CSGT đó bỏ đi ăn cơm trưa và khoảng 1 tiếng sau thì quay lại, em vẫn còn ở đó thì mấy đồng chí CSGT bảo là có thể gửi