Tôi bat đầu đóng bhxh từ tháng 8/2012 đến tháng 1/2013 thì nghỉ việc nên ko đóng nữa.Cuốitháng 1/2013 tôi sinh con,vậy tôi có được hưởng trợ cấp thai sản ko?nếu có thì thủ tục như thế nào?
Trường hợp bạn hỏi nếu làm việc trong điều kiện bình thường và tiền lương bình quân 6 tháng trước khi sinh (từ tháng 8/2012 đến 01/2013) là 2.225.000đ thì tiền trợ cấp thai sản khi sinh con được hưởng = 4tháng x 2.225.000đ + 2tháng x 1.050.000đ (Tiền lương tối thiểu chung)= 11.000.000đồng.
Căn cứ theo Ðiều 31, Luật BHXH năm 2014, điều kiện hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ sinh con là phải đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con. Tuy nhiên, trong trường hợp đã đóng BHXH từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có
số 28/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 12-3-2015 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp, trường hợp người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản hoặc ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên không hưởng tiền lương tháng tại đơn vị mà hưởng trợ cấp BHXH thì người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo
Cty em dang ký tham gia đóng BH cho NV từ tháng 8/2014, trong cty có 1 chi dự sinh vào tháng 11/2014, cty ty đã đóng truy thu cho chị ấy là từ tháng 5/2014 để đủ 6 tháng, vậy chị ấy có dc hưởng trợ cấp ko thưa LS?
Em tham gia đóng bảo hiểm xã hội từ tháng 1/2010 đến tháng 12/2012 thì nghỉ sinh và đi làm trở lại vào tháng 7/2013.Em làm đến hết tháng 4/2014 thì chấm dứt hợp đồng và nghỉ ở nhà vì mang thai không được khỏe, trong khi em dự sinh đầu tháng 2/2015. Luật sư cho em hỏi em có được hưởng chế độ thai sản khi sinh không ạ? và nếu không được thì em
em hiện đang là cán bộ công chức cấp xã và xã e đang công tác là xã thuộc vùng đăc biệt khó khăn, và em đang hưởng mức lương hệ số là 2.06 và phụ cấp công vụ là 25%. vậy e xin hỏi là chế độ thai sản của em được tính như thế nào. và được hưởng trợ cấp thai sản số tiền là bao nhiêu?
Căn cứ Điều 159 Bộ Luật lao động quy định: “Thời gian nghỉ việc của lao động nữ đi khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu, phá thai bệnh lý, thực hiện các biện pháp tránh thai, chăm sóc con dưới 7 tuổi ốm đau, nuôi con nuôi dưới 6 tháng tuổi, được hưởng trợ cấp theo quy định của pháp luật BHXH”.
Theo quy định tại Điều 36 của Luật
làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Khoản 1 Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định: Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh con là 06 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ
Tôi hiện là giáo viên THPT. tôi đang hưởng lương hệ số 2,34. tôi được nhà trường đồng ý cử đi học từ tháng 10/1013, vẫn được hưởng lương trừ tiền đứng lớp(vì đi học không dạy). mà tôi không được trợ cấp tiền học phí hay đi lại...khi tôi học. tháng 7/2014 tôi sinh. Tôi muốn hỏi trong trường hợp của tôi thì chế độ thai sản tính như thế nào?
Em phải khai nghỉ thai sản trước khi xin nghỉ việc luôn tại công ty, Khi đó công ty sẽ báo BHXH trả lương trong thời kỳ nghỉ thai sàn cho em và 2 tháng trợ cấp thai sản.
Vợ Tôi mang thai tháng 1/2015 và dự kiến sinh vào tháng 10/2015. Nếu bây giờ Vợ Tôi tham gia đóng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế (từ tháng 1/2015) thì đến khi sinh vợ tôi có được hưởng chế độ trợ cấp thai sản hay không?
hại cho công ty, ước tính tổng cộng 20 triệu đồng. Sau đó anh M bỏ trốn đến giờ vẫn chưa liên lạc được. Sau khi hết thời gian nghỉ phép, tôi quay trở lại làm việc thì nhận được quyết định sa thải và buộc tôi phải thay anh M bồi thường thiệt hại. Như vậy, công ty ra quyết định sa thải tôi là trái pháp luật phải không luật sư? Tôi có phải có trách
cấp huyện nơi công ty có trụ sở xem xét, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình.
Đối với chế độ thai sản, căn cứ theo quy định tại Khoản 2, Điều 31, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi. Người lao động đủ điều kiện theo quy
giao kết và phải trả tiền lương, BHXH, BHYT trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 2 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường nêu trên, người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc theo quy định của bộ luật này.
3
Kính chào Luật sư: Cho phép tôi được hỏi: nếu người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo khoản 3, Điều 125 vì nghỉ quá 5 ngày cộng dồn trong 1 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 1 năm thì có được hưởng trợ cấp thôi việc không? Theo Bộ luật 2002 trước đây thì vẫn được hưởng. Xin cảm ơn.
với giám đốc thì giám đốc yêu cầu tôi làm quyết định sa thải với lý do không chấp hành sự phân công, điều hành của cty và cũng không giải quyết trợ cấp thôi việc. Cho tôi ý kiến việc Quyết định như thế có đúng không, có phù hợp không?
hỏi các tổ trưởng thì không tổ nào chịu nhận anh này về làm ở tổ mình. vì vậy, cuộc họp đã đi đến kết luận "chấm dứt hợp đồng lao động" với anh này vì vi phạm kỷ luật nhiều lần, vi phạm vào điều lấy cắp tài sản của Công ty. Khi anh này làm đơn khiếu nại lên Liên đoàn Lao động huyện, Công ty đã cử người lên giải quyết bằng 2 cách: Cách 1: Đền bù cho
tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 của Bộ luật này.
3. Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động và người lao động đồng