Theo phản ánh, ông Pha là bệnh binh, căn cứ Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, ông thuộc đối tượng được hỗ trợ về nhà ở. Tuy nhiên, trên một mảnh đất, gia đình ông Pha lại có 2 căn nhà có chung địa chỉ, chung sổ hộ khẩu do ông Pha làm chủ hộ. Trước đây, ông Pha ở căn nhà đầu tiên, đã được gia đình sửa chữa vào năm 2011, sau đó, ông Pha đã để gia
giải đáp thắc mắc về quyền lợi của diện thu hút và quy định thuê/cấp chung cư giá rẻ, người thuộc diện thu hút không có nhà ở Đà Nẵng sẽ được cấp chung cư trong vòng 5 năm, tuy nhiên bên Sở Lao động Thương binh và Xã hội lại chỉ giải quyết cho những người diện thu hút có gia đình và con nhỏ.
Ông Lê Ngọc Thông có 2 anh ruột là liệt sĩ, khi hy sinh 2 anh chưa có vợ con, nay cha mẹ đã chết, ông Thông là người duy nhất thờ cúng 2 liệt sĩ. Hiện căn nhà ông Thông thờ cúng 2 liệt sĩ và cha mẹ đã dột nát, hư hỏng hoàn toàn. Ông Thông muốn được biết trường hợp gia đình ông có được hỗ trợ nhà ở đối với thân nhân liệt sỹ không?
Xin hỏi luật gia, gia đình tôi có người bác là thương binh, nhà nghèo, hoàn cảnh gia đình khó khăn. Bác tôi có căn nhà xây dựng từ những năm 1970 đã cũ. Theo thông báo của xã thì bác tôi thuộc diện được hỗ trợ nhà để sửa chữa và đã kê khai làm các thủ tục. Vừa qua gia đình nhận được thông báo chưa được nhận tiền hỗ trợ vì chưa có kinh phí. Gia
Hiện nay, Nhà nước đang thực hiện chính sách hỗ trợ người có công được hỗ trợ về nhà ở. Trong việc xây dựng có quy định gia đình người có công tự xây dựng và chính quyền đứng ra xây dụng. Tôi muốn biết chính sách đó được quy định như thế nào, và trách nhiệm của chính quyền cơ sở được quy định cụ thể như thế nào?
Gia đình tôi thuộc diện hộ nghèo, có 4 nhân khẩu, việc làm không ổn định. Nay nhà ở đã xuống cấp, hư hỏng, dột nhiều nơi. Vậy, gia đình tôi có được xem xét hỗ trợ nhà ở không?
Tôi là thương binh, hiện đang được Nhà nước trợ cấp ưu đãi hàng tháng. Hiện nay, Nhà nước có chính sách hỗ trợ xây dựng nhà ở, vậy cho tôi hỏi, mức hỗ trợ như thế nào?
Hiện nay ở địa phương tôi đang thực hiện chủ trương của Chính phủ về hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo. Trong năm 2009 đã có một số hộ được hỗ trợ và gia đình họ đã có chỗ ở, yên tâm làm ăn, ổn định cuộc sống. Nhưng tôi còn thấy việc hỗ trợ này chưa được nhiều vì phần lớn hộ dân quê tôi còn quá nghèo cần được Nhà nước phải hỗ trợ thêm để thoát nghèo
có được xét duyệt hỗ trợ tiếp theo quyết định này nữa không; cách thức thực hiện việc bình xét duyệt danh sách cho các hộ nghèo, việc cấp vốn, việc giám sát thực hiện xây nhà được thực hiện như thế nào? Mong luật sư chỉ dẫn cụ thể.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trả lời như sau:
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc giao NHNN chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng và các cơ quan liên quan theo thẩm quyền nghiên cứu, sửa đổi quy định về thời hạn giải ngân gói tín dụng cho vay hỗ trợ nhà ở, ngày 30-5-2016, NHNN đã có Công văn số 3954 báo cáo Thủ tướng Chính phủ về
Tôi là người Việt Nam định cư ở nước ngòai đã nhiều năm. Chúng tôi muốn trở về Việt Nam để mua nhà và sẽ về ở hẳn Việt Nam. Xin hỏi chúng tôi phải đáp ứng các điều kiện gì để được sở hữu nhà tại Việt Nam? Trường hợp bố mẹ tặng cho, hoặc nhận thừa kế nhà ở thì chúng tôi có phải nộp thuế thu nhập cá nhân không?
Chúng tôi là các gia đình chính sách hiện đang sinh sống tại xã Vinh Giang, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế. Đầu năm 2014, UBND xã Vinh Giang mời chúng tôi đến và thông báo rằng chúng tôi thuộc diện được hỗ trợ về nhà ở (sửa chữa 20 triệu, xây mới 40 triệu), nhưng hiện nay chưa có tiền; đề nghị chúng tôi vay tiền để làm trước, xã sẽ thanh toán sau. Do
Điều 14 Nghị định 47/2014 của Chính phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất quy định về vấn đề này như sau:
Người đang sử dụng nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước (nhà thuê hoặc nhà do tổ chức tự quản) nằm trong phạm vi thu hồi đất phải phá dỡ, thì người đang thuê nhà không được bồi thường đối với diện tích nhà ở
An địa phương ở Sóc Trăng biết thì lúc đó họ có cắt hộ khẩu ở Sóc Trăng của tôi không? Nếu như họ cắt thì gia đình tôi sẽ trở thành những người không có hộ khẩu trong thời gian 1 năm? Vì theo như tôi biết thì phải tạm trú ở căn nhà đang xây này từ 1 năm trở lên thì mới được làm hộ khẩu thường trú. Và người mua có quyền cắt hộ khẩu của gia đình tôi
cậu em. (Ông bà hiện nay đã mất, chỉ còn có cậu và mẹ em) Cho em hỏi luật sư là cậu em làm như vậy có đúng pháp luật không. Em có nghe nói đất đã có nhà ở trên 30 năm sẽ thuộc quyền sở hữu của người đó (mặc dù chưa có giấy tờ). Nếu đúng như vậy thì mẹ em cần phải làm thủ tục như thế nào để được cấp sổ chứng nhận sở hữu mảnh đất ấy. Em xin cảm ơn luật
Nam Cộng hòa cấp ngày 9.12.1968, do ông Lý Thái đứng tên. Cha tôi mất năm 1979, mẹ tôi mất năm 1982, đều không để lại di chúc. Sinh thời cha mẹ tôi có 06 người con là Lý Trân, Lý Thị Huệ, Lý Thị Cúc, Lý Thị Thu, Lý Thị Nguyệt và Lý Ninh. Sau khi cha mẹ chúng tôi mất, vào ngày 30 tháng 08 năm 1988 chúng tôi có họp lại với nhau và lập biên bản Họp gia
Tôi đang sử dụng 200m2 đất do khai hoang từ lâu để trồng cây, nuôi gia súc. Năm 2014 UBND huyện nơi tôi ở đã công bố bản đồ quy hoạch, lô đất đó thuộc đất để làm nhà ở. Tuy nhiên, gia đình tôi chưa nhận được quyết định thu hồi, cũng như bất kỳ một khoản bồi thường, hỗ trợ nào. Do con trai tôi lập gia đình và có nhu cầu ra ở riêng. Xin hỏi tôi
Tôi nhập ngũ cuối năm 2015, hiện vẫn đang phục vụ trong quân đội. Mới đây nhà tôi bị sập do đợt mưa giông vừa qua. Được biết, Nhà nước có chính sách hỗ trợ đối với hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ trong trường hợp gặp khó khăn. Xin hỏi, nhà tôi bị sập nhà như vậy thì có được trợ cấp khó khăn không, mức trợ cấp được quy định như thế nào? Đồng thời
Khoản 1 và điểm b khoản 2 Điều 28 Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 7 năm 2015 của Chính phủ về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và Quỹ quốc gia về việc làm quy định:
Người lao động, cơ sở sản xuất, kinh doanh có nhu cầu vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm lập hồ sơ vay vốn gửi chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội hoặc phòng giao dịch