tác xã.
…”
Mặt khác để hưởng trợ cấp thai sản thì Điều kiện hưởng chế độ thai sản là phải có 6 tháng đóng BHXH trong vòng 12 tháng trước khi sinh con. Nếu đáp ứng được điều kiện trên thì được hưởng chế độ thai sản. (Bạn tính ngược từ ngày sinh con trở về trước có 6 tháng tham gia BHXH ). Một vài trao đổi cùng bạn.
Em ký hợp đồng với công ty TNHH Thượng Hảo là 1 năm. Ngày ký hợp đồng là 01/06/2013 đến 31/05/2014 là hết hạn hợp đồng, em tham gia bảo hiểm đã được 1 năm, ngày 31/05/2014 là hết hợp đồng và công ty không ký hợp đồng với em nữa, trong thời gian làm việc hiện em đang có thai và ngày dự sinh là 10/10/2014. Vậy em xin hỏi là em có được trợ cấp
Như em trình bày thì em chỉ tham gia BHXH chứ không tham gia BHTN vì HĐLĐ ký 6 tháng thì không thuộc đối tượng tham gia BHTN, còn về BHXH thì sau 12 tháng tính từ khi nghỉ việc thì em được nhận trợ cấp BHXH 1 lần tại BHXH quận, huyện nơi cư trú (thường trú hoặc tạm trú).
1. Trường hợp công ty giảm biên chế bạn tự động nộp đơn xin nghỉ thì công ty trợ cấp cho bạn tìm việc mới, bạn không có vi phạm gì có thể thanh lý hợp đồng trước thời hạn vì lý do công ty gặp khó khăn thay đổi cơ cấu nhân sự.
2. Cũng có thể tính tháng làm việc để hưởng ngày phép tương ứng, tuy nhiên thưởng lương tháng 13 áp dụng cho người
Tôi đang làm công nhân tại 1 cty nhà nước đến bây giờ đã là hơn 6 năm. Do điều kiện gia đình chuyển nơi sinh sống nên tôi muốn xin thôi việc tại công ty trên nhưng tôi vẫn muốn tiếp tục đóng BHXH có được không? Khi thôi việc thì tôi được hưởng những trợ cấp gì và trong thời gian tìm việc mới tôi có được hưởng trợ cấp thất nghiệp không? Và tôi
lao động; không trả hoặc trả không đủ tiền trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm cho người lao động theo quy định của pháp luật; không trả hoặc trả không đủ tiền bồi thường cho người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật; không hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại những giấy tờ khác đã giữ của người lao động sau khi
* Trường hợp 1: Đơn vị tôi hiện có 01 lao động, người này đã hết tuổi lao động, UBND phường đã ký hợp đồng lao động từ tháng 04/2010 đến tháng 04/2014 thì chấm dứt (Hết hợp đồng) Người này hiện không tham gia BHXH. Cho hỏi người này có được hưởng trợ cấp thôi việc theo quy định của Bộ luật lao động hay không và thời gian được hưởng trợ cấp là
cho NLĐ hơn em nhe. Cái này do NLĐ thỏa thuận ban đầu , thường thì công ty đóng thấp để đỡ chi phí tuy nhiên chi phí này được hạch toán chi phí công ty nên NLĐ yêu cầu đóng BHXH mức lương và phụ cấp đầy đủ để sau này hưởng trợ cấp có lợi hơn cho NLĐ.
Cho dù thế nào nữa đến ngày dự sanh em cũng đủ điều kiện hưởng trợ cấp thai sản theo quy định
Tôi có ký hợp đồng lao động với một trường trung cấp nghề. Hợp đồng của tôi là hợp đồng công nhật xác định thời hạn 12 tháng. Trong đó 2 tháng thử việc. Lương = 80.000 đ/ngày công thực tế. Hợp đồng được ký kết ngày 09/05/2013. Đến thời điểm hiện tại hợp đồng của tôi đã kết thúc. Và tôi có hỏi trưởng phòng hành chính tổ chức việc ký hợp đồng mới
Tôi đang công tác tại 1 trường THPT được 9 năm hưởng mã ngạch văn thư bậc 5 hệ số lương là 2,07 tôi tham gia BHXH, BHYT, BHTN đầy đủ, nay tôi làm đơn xin thôi việc để được tuyển dụng mới vào ngạch kế toán cũng tại trường tôi đang công tác nhưng sẽ trở về bậc 1 hệ số 2,34. Xin hỏi LS khi làm đơn xin thôi việc để nhận công việc mới như vậy
Kính gửi luật sư. Ở cơ quan tôi hiện nay đang tranh luận nhau về việc thu hồi kinh phí đối với CBCC đã thôi viêc hưởng trợ cấp theo NĐ 132/2007/NĐ-CP, mong nhờ luật sư giải đáp. - Cơ quan tôi là đơn vị hành chính, theo kế hoạch tinh giản biên chế đã được phê duyệt, có một số CBCC phải thôi việc hưởng trợ cấp theo NĐ 132/2007/NĐ-CP. - Theo yêu
sư? 2. Tôi có được hưởng phụ cấp thu hút và phụ cấp ưu đãi theo nghị định 61/2006/ND-CP và nghị định số: 19/2013/ND-CP của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn?
Chào Luật Sư và các bạn. Công ty tôi hoạt động trong lĩnh vực cung cấp đồng phục và bhld tại Tân Uyên, Bình Dương Tháng 7 năm 2013 chúng tôi có nhận cung cấp đồng phục cho một doanh nghiệp cũng tại Tân Uyên, Bình Dương với tổng trị giá là hơn 80 triệu đồng. Thời gian thanh toán là 30 ngày sau khi nhận đủ hàng hóa cùng chứng từ giao nhận... Tuy
39 của Bộ luật lao động.
Điều 43 của BLLĐ 2012:
Điều 43. Nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
1. Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường
bảo hiểm được quy định hạn chế hơn bao gồm 02 yếu tố: quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối với người được bảo hiểm.
Chuyển nhượng hợp đồng nói chung và hợp đồng bảo hiểm nói riêng là một trong những nội dung không thể thiếu được pháp luật điều chỉnh. Bản chất của việc chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm là việc một chủ thể khác sẽ thay thế vị
nhiệm của công ty đối với tôi khi đơn phương chấm dứt hợp đồng như vậy là như thế nào? Các khoản phụ cấp thôi việc nếu có thì được tính thế nào? Trường hợp của tôi như vậy thì theo luật lao động tôi được hưởng quyền lợi và chế độ gì? Xin luật sư tư vấn giúp và cung cấp cho tôi các điều luật nói trên để tôi có cơ sở tranh luận và yêu cầu công ty phải
, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
- Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc .
- Trường hợp người sử dụng lao động không muốn
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường
này người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc là mỗi năm làm việc được trợ cấp nửa tháng tiền lương.
3. Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động và người lao động đồng ý, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này và trợ cấp thôi việc, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm nhưng ít