Tôi xin được hỏi như sau: Gia đình chồng tôi có 1 mảnh đất 400m2 do bà nội chồng tôi đứng tên. Bà có 6 người con, 2 trai và 4 gái, bố chồng tôi đã mất và bà ở với mẹ chồng tôi vì bà là dâu trưởng. Mảnh đất này mẹ chồng tôi là người đóng thuế đất mấy chục năm nay. Chú chồng tôi đã được bà cho đất bán đi ở chỗ khác. Mảnh đất hiện tại bà đã tuyên
Gia đình tôi mua nhà năm 2000. Nay có dự án mở rộng đường vào đất đã nộp trước bạ là 15m2. Vậy gia đình tôi có được đền bù phần đất15m2 đó không? Nguyên tắc bồi thường như thế nào?
Bà nội tôi mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Bà để lại tài sản là một mảnh đất, một căn nhà do bà tôi mua lại vào năm 1981 nhưng chưa có sổ đỏ mà chỉ có giấy tờ mua bán viết tay (hiện nay gia đình tôi và gia đình chú đang ở trên đó). Bà tôi có 3 người con gồm: bố tôi (đã mất năm 2009), chú tôi và cô tôi (cô đang sinh sống ở nước ngoài
, nhà ở… Khi còn sống họ có có quyền đưa các loại tài sản này vào lưu thông dân sự hoặc lập di chúc cho người khác hưởng tài sản của mình sau khi chết. Trong trường hợp người để lại di sản lập di chúc để định đoạt tài sản của mình thì phải đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật (sẽ được phân tích cụ thể ở phần sau).
Trường hợp công dân
huyện mặc thường phục và 2 công an xã vào nhà bố mẹ chồng chị ấy ở tầng 1 khám nhà nhưng lại không có lệnh khám xét (thực tế vợ chồng chị ấy có hộ khẩu riêng và được bố mẹ cho 1 phòng sống ở trên tầng 2). Sáng hôm sau khi gia đình tôi bế con của chị ấy xuống để cho uống sữa năn nỉ mãi thì bên công an mới cho bảo lãnh để ra. Sự việc xảy ra đã làm ảnh
Bố mẹ tôi san lấp một phần ao hoang, năm 1992 UBND phường thu hồi đất làm đường qua phần diện tích bố mẹ tôi san lấp và gia đình tôi được bồi thường hoa màu trên đất. Phần diện tích còn lại bố mẹ tôi vẫn trồng cây hàng năm. Đến năm 2007, UBND phường giao phần diện tích đất đó cho người khác làm nhà ở và bảo đó là ao được UBND phường quản lý
Tôi lấy chồng là người Nhật và anh ấy hiện đang ở tại Việt Nam. Bản thân tôi có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội. Vậy, xin hỏi luật sư, làm thế nào để chồng tôi có thể thường trú tại Việt Nam.
Tổ trưởng, tổ phó và một số chức danh khác được hưởng chế độ của Nhà nước, vậy người làm công tác hòa giải ở cơ sở, khi gặp tai nạn, rủi ro thì được hưởng những chế độ gì?
Em vừa kết hôn với một công dân Hàn Quốc. Anh ấy đang làm việc cho Công ty điện tử Sam Sung tại Bắc Ninh và tạm trú tại Cầu Giấy - Hà Nội. Cho em hỏi chồng em có được đăng ký thường trú dài hạn tại Việt Nam hay không? Điều kiện, thủ tục giấy tờ cần có là gì và cơ quan nhà nước nào tại Hà Nội cấp phép cho người nước ngoài?
Tôi hiện đã đóng được 85% tiền mua căn hộ chung cư tại Văn Khê và đang công tác tại Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch. Vậy tôi có được nhập khẩu không?
đất tôi đang thế chấp ở ngân hàng 650.000.000đ ra làm hợp đồng công chứng mua bán. Nhưng sẽ không sang tên mà chỉ để làm tin rồi sau một năm tôi trả bớt tiền và họ trả lai cho tôi. Tôi đồng ý và đưa họ ra ngân hàng để họ nộp vào ngân hàng 650tr và lên văn phòng công chứng ký sẵn hợp đồng công chứng để trống và giấy nhận tiền 1.250.000.000đ (giấy nhận
sản không lớn thì chỉ cần các bên thể hiện bằng lời nói, có sự tự nguyện, thống nhất ý chí của các bên là giao dịch đó có hiệu lực.
Thông qua hình thức này các bên chỉ cần thỏa thuận miệng với nhau về những nội dung cơ bản của hợp đồng. Ví dụ bạn thân cho mượn tiền hay đi mua đồ ở chợ….
Tuy nhiên, có loại giao dịch không đòi hỏi phải có sự
Căn nhà tại đường Lý Thường Kiệt, Q.11, TP. Hồ Chí Minh trước đây do bà nội tôi đứng chủ quyền. Sau đó, bà nội tôi chuyển quyền sở hữu cho ba tôi và cô tôi cùng đứng tên. Nhưng từ trước đến nay chỉ có gia đình tôi sống và có hộ khẩu tại đó. Cô tôi và gia đình ở nhà riêng bên chồng. Hiện nay, nhà tôi bị sập do mục vì xây dựng đã quá lâu. Trong
biết họ đang có thai thì cũng không thuộc trường hợp phạm tội giết phụ nữ là biết là có thai. Ví dụ: A là khách qua đường vào ăn phở trong tiệm phở của chị H. A chê phở không ngon, chị H cũng chẳng vừa bèn nói lại: "ít tiền mà cũng đòi ăn ngon, đồ nhà quê"! A bực tức lao vào đấm đá chị H liên tiếp. Do bị đá trúng chỗ hiểm chị H đã chết sau đó vài giờ
Xin cho biết: một người đang định cư ở nước ngoài muốn hồi hương về Việt Nam thì phải có những điều kiện gì? Hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam phải bao gồm những giấy tờ gì?
Tôi công tác ở Bến Tre. Thời gian làm việc tôi có nhận một người là mẹ nuôi. Rồi ở tại nhà mẹ và đã đăng ký tạm trú tạm vắng. Sau đó tôi chuyển đi, vì văn phòng ở xa chỗ nhà mẹ. Lâu lâu chạy về thăm mẹ tôi. Có một hôm mẹ bị lên huyết áp nên tôi ngủ lại để chăm sóc cho mẹ vì mẹ chỉ còn một mình. Lúc 23h có cán bộ xã gọi cửa kiểm tra. Tôi trình
Tố cáo và giải quyết tố cáo góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước và ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Vậy người tố cáo được bảo vệ như thế nào?
Gia đình tôi có giấy tờ đóng thuế đất 150m2 trước ngày 15/10/1993, năm 2002 gia đình tôi có bán cho hàng xóm 100m2 (bằng giấy tờ viết tay). Nhưng từ năm 1993 gia đình tôi vẫn đóng thuế đất đầy đủ hằng năm đến nay với diện tích 150m2 (vì lấn ra hồ ao 100m2 từ năm 1993) và nhà hàng xóm được gia đình tôi bán đất cũng nộp thuế đất 100m2 đầy đủ hằng
Gần nhà tôi có 1 đầm chứa nước của ủy ban nhân dân xã sử dụng cho hệ thống thủy lợi tưới tiêu của xã. năm 1988 nhà tôi có đắp bờ ngăn 2 đầu và làm ao sử dụng nuôi thủy sản cho tới nay. trong quá trình đắp đập và nuôi thủy sản gia đình tôi không làm cản trở dòng chảy nước vẫn lưu thông bình thường, không có tranh chấp. nhưng ao đó cũng không có