Theo quy định tại Điều 4 Quy định về đạo đức nhà giáo ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT thì Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của nhà giáo được quy định cụ thể như sau:
- Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo; có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp trong cuộc sống và trong công tác
tranh;
b) Triệu tập và chủ trì cuộc họp của Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh;
c) Ký văn bản của Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh;
d) Nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của Luật này.
2. Thành viên Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Tham gia đầy đủ phiên họp của Hội đồng xử lý
ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân;
b) Cố ý xóa, làm hư hỏng, thất lạc, thay đổi thông tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật công tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình và đời sống riêng tư được truyền đưa, lưu trữ trên không gian mạng;
c) Cố ý thay đổi, hủy bỏ hoặc làm vô hiệu hóa biện pháp kỹ thuật được xây dựng, áp dụng
dấu giáp lai đóng tối đa 05 trang văn bản.
- Việc đóng dấu vào trang đầu các dự thảo văn bản để phục vụ cuộc họp, hội nghị, hội thảo do Thủ trưởng đơn vị soạn thảo văn bản đề xuất theo mẫu quy định tại Phụ lục 7 kèm theo Quy chế này và được sự đồng ý của Chánh Văn phòng.
Trên đây là nội dung câu trả lời về quản lý và sử dụng con dấu của Bộ Giao
Chuyển kết quả kiểm soát chất lượng kiểm toán cho Thanh tra Kiểm toán nhà nước quy định tại Điều 46 Quyết định 558/QĐ-KTNN năm 2016 Quy chế Kiểm soát chất lượng kiểm toán của Kiểm toán nhà nước do Tổng Kiểm toán Nhà nước ban hành, cụ thể như sau:
- Kết quả kiểm soát chất lượng kiểm toán được chuyển cho Thanh tra KTNN trong các trường hợp
lượng BCKT của các cuộc kiểm toán do đơn vị mình chủ trì thực hiện.
- Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm về hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán của đơn vị đúng với chủ trương, chính sách, các quy định của Tổng KTNN, ký và phát hành báo cáo kiểm soát chất lượng kiểm toán theo quy định tại Điểm d, Khoản 4, Điều 59 của Quy chế này và các quy
soát chất lượng kiểm toán của Kiểm toán trưởng đối với các cuộc kiểm toán để kiểm tra, đánh giá việc tuân thủ chính sách, chế độ kiểm toán và chính sách, chế độ kiểm soát chất lượng kiểm toán; phát hiện các hạn chế, sai phạm trong tác nghiệp kiểm toán để hướng dẫn, xử lý kịp thời; đảm bảo các kết luận, kiến nghị trong BCKT có đầy đủ căn cứ và bằng
thập thông tin để lập KHKT của cuộc kiểm toán, Phòng Tổng hợp dự kiến nhân sự của Tổ kiểm soát chất lượng kiểm toán trình Kiểm toán trưởng ban hành Quyết định thành lập Tổ kiểm soát chất lượng kiểm toán để thực hiện kiểm soát chất lượng kiểm toán của cuộc kiểm toán ngay từ giai đoạn chuẩn bị kiểm toán; Quyết định thành lập Tổ kiểm soát chất lượng kiểm
Kiểm soát chất lượng kiểm toán đột xuất của kiểm toán nhà nước quy định tại Điều 60 Quyết định 558/QĐ-KTNN năm 2016 Quy chế Kiểm soát chất lượng kiểm toán của Kiểm toán nhà nước do Tổng Kiểm toán Nhà nước ban hành, cụ thể như sau:
1. Mục đích kiểm soát chất lượng kiểm toán đột xuất nhằm phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý kịp các trường hợp:
a
thành lập Tổ kiểm soát chất lượng kiểm toán của cuộc kiểm toán kèm theo Quy chế Kiểm soát chất lượng kiểm toán).
(3) Căn cứ Quyết định kiểm soát chất lượng kiểm toán đột xuất, Tổ kiểm soát chất lượng kiểm toán đột xuất xây dựng kế hoạch kiểm soát chất lượng kiểm toán trình Kiểm toán trưởng phê duyệt và gửi cho Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lượng kiểm
có thẩm quyền thực hiện kiểm soát chất lượng kiểm toán; ký biên bản làm việc với đơn vị, cá nhân có thẩm quyền thực hiện kiểm soát chất lượng kiểm toán.
- Xử lý theo thẩm quyền ngay khi phát hiện các sai sót, hạn chế trong hoạt động kiểm toán; các hành vi vi phạm Quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn KTNN, các quy định khác của KTNN. Trường hợp
Quyền hạn của Trưởng Đoàn kiểm toán nhà nước trong cuộc kiểm toán được quy định như thế nào? Chào Ban biên tập, tôi là Đình Hoàng đang tìm hiểu kiểm soát chất lượng kiểm toán của đoàn kiểm toán nhà nước. Có thắc mắc tôi muốn nhờ ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp, cụ thể là: Quyền hạn của Trưởng Đoàn
. Nếu quá 2/3 (hai Phần ba) số ủy viên Ban Chấp hành đề nghị thì Ban Thường vụ triệu tập hội nghị Ban Chấp hành bất thường. Các cuộc họp của Ban Chấp hành hợp lệ khi có trên 2/3 (hai Phần ba) số Ủy viên Ban Chấp hành tham dự. Quyết định, Nghị quyết của Ban Chấp hành được thông qua khi có trên 2/3 (hai Phần ba) số Ủy viên Ban Chấp hành tham dự biểu
phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, công minh, khách quan;
2. Tiêu chuẩn về năng lực
- Nắm vững chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước và quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội, đề xuất và tổ chức thực hiện có hiệu quả các cuộc thanh tra được giao
. Việc phát hành giấy mời họp, hội nghị, hội thảo mà thời gian từ khi phát hành đến khi diễn ra cuộc họp, hội nghị, hội thảo không quá 07 ngày làm việc thì Phòng Tổng hợp có trách nhiệm gửi Giấy mời qua thư điện tử (email) đến các cơ quan tham mưu giúp việc Bộ trưởng (gồm các Vụ, Thanh tra Bộ, Văn phòng Bộ, Vụ Đối tác công - tư, Văn phòng Thường trực
Xin chào tôi tên Ngọc Hoa là nhân viên phòng hành chính nhân sự của một công ty may tại Vĩnh Long. Vừa qua, phía bên công ty tôi có tuyển thêm một lao động, tuy nhiên người này đã 61 tuổi. Trước đây cô là thợ may tại nhà (chưa từng tham gia bảo hiểm xã hội) nhưng vì cuộc sống khó khăn, gia đình có biến cố nên giờ
cho các thành viên Hội đồng;
d) Điều hành các cuộc họp của Hội đồng; chủ trì thông qua biên bản làm việc sau mỗi phiên họp của Hội đồng;
đ) Báo cáo và phối hợp với đơn vị tổ chức thẩm định để xử lý các trường hợp phát sinh tình huống bất thường trong quá trình thẩm định;
e) Kiến nghị bổ sung, thay đổi thành viên của Hội đồng (nếu cần);
g
hành kèm theo Thông tư 33/2017/TT-BGDĐT như sau:
a) Giúp Chủ tịch và Phó Chủ tịch Hội đồng chuẩn bị tài liệu làm việc của các phiên họp Hội đồng;
b) Lập biên bản, báo cáo tổng hợp các ý kiến, kiến nghị trong các phiên họp của Hội đồng; chịu trách nhiệm về tính đầy đủ, trung thực về nội dung biên bản các cuộc họp của Hội đồng;
c) Sau khi Hội
hành kèm theo Thông tư 33/2017/TT-BGDĐT như sau:
a) Thực hiện nhiệm vụ thẩm định sách giáo khoa quy định tại Điều 16 Thông tư này và các nhiệm vụ khác theo phân công của Chủ tịch Hội đồng;
b) Tham gia đầy đủ các cuộc họp của Hội đồng; trường hợp không tham gia cuộc họp của Hội đồng thì phải xin phép Chủ tịch Hội đồng bằng văn bản;
c) Chịu
Tôi hiện đang tìm hiểu về đăng ký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm, hợp đồng và trao đổi thông tin về đăng ký biện pháp bảo đảm tại Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản của Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp. Tôi được biết sắp tới sẽ có hướng dẫn mới về vấn đề này. Vậy anh/chị trong Ban