hậu quả không là dấu hiệu bắt buộc, nhưng nếu chưa bị xử phạt hành chính thì hậu quả nghiêm trọng là dấu hiệu bắt buộc.
4. Các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm
Người phạm tội thực hiện hành vi từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng là do cố ý, tức là người phạm tội nhận thức rõ nghĩa vụ cấp dưỡng nhưng cố tình từ chối
độ vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự. Đồng thời, cá nhân đó phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Những hành vi nào và với mức tiền vi phạm là bao nhiêu sẽ bị coi có dấu hiệu phạm tội trốn thuế? Em tôi làm giám đốc một công ty nhỏ, trước đây công ty đã bị phạt hành chính về hành vi sử dụng hóa đơn, chứng từ không hợp pháp. Đến nay tiếp tục bị các cơ quan chức năng phát hiện. Xin hỏi trong trường hợp này em tôi có bị xử lý hình sự không vì
“Người đang trong thời gian thử thách khi chấp hành hình phạt án tù treo có được hưởng các quyền lợi và chế độ ưu đãi không? Trong thời gian thử thách, có được xem xét, rút ngắn thời gian thử thách không? Nếu họ phạm tội mới thì xử lý như thế nào?” (Huỳnh Thanh Nghĩa, quận 1, TP HCM).
Năm 2008 con trai tôi bị Tòa án xét xử về hành vi cố ý gây thương tích, tòa án tuyên con tôi 09 tháng tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 24 tháng. Năm 2009 con tôi lại tiếp tục phạm tội mới trong thời gian thử thách và bị Tòa án xét xử 45 tháng tù về tội vận chuyển trái phép chất ma túy. Tổng hợp hình phạt con tôi phải chấp hành là
thực tiễn xét xử chưa có trường hợp nào cần phải phân biệt giữa hậu quả nghiêm trọng với hậu quả nghiêm trọng khác.
Tuy nhiên, khi nói hậu quả nghiêm trọng do hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác gây ra là những thiệt hại trực tiếp do chính hành vi phạm tội gây ra cũng như do thủ đoạn thự chiện tội phạm gây ra như
Bị can thực hiện nhiều hành vi trộm cắp tài sản trong khoảng thời gian từ 2 tháng đến 4 tháng. Có lần trộm cắp dới 2 triệu đồng, có lần trên 2 triệu đồng. Những lần trộm cắp này xe kẽ nhau. Cơ quan công an xử phạt hành chính đối với những hành vi trộm cắp dưới 2 triệu đồng là đúng hay sai? Nếu sai thì Tòa án có quyền trả hồ sơ theo hướng dẫn tại
sản của người khác trước đây được quy định tại Điều 156 Bộ luật hình sự năm 1985 thuộc nhóm tội có tính chất chiếm đoạt, nay quy định tại chương các tội phạm về chức vụ nhưng tính chất chiếm đoạt của hành vi phạm tội này vẫn không có gì thay đổi. Tuy nhiên, thủ đoạn chiếm đoạt của người phạm tội chủ yếu bằng hình thức công khai, trắng trợn, tức là
Bị can thực hiện nhiều hành vi trộm cắp tài sản trong khoảng thời gian từ 2 tháng đến 4 tháng. Có lần trộm cắp dới 2 triệu đồng, có lần trên 2 triệu đồng. Những lần trộm cắp này xe kẽ nhau. Cơ quan công an xử phạt hành chính đối với những hành vi trộm cắp dưới 2 triệu đồng là đúng hay sai? Nếu sai thì Tòa án có quyền trả hồ sơ theo hướng dẫn tại
Đối với vụ án có nhiều bị cáo, bị truy tố về nhiều tội khác nhau (có tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng) hoặc nhiều khung hình phạt khác nhau trong cùng một tội thì việc ra quyết định tạm giam đối với từng bị cáo như thế nào? Thời gian tạm giam có thể tính theo tội danh mà trong đó có bị cáo bị truy
hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính tại các trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh, hết hạn trở về không thuộc diện cấm cư trú ở thành phố.
Thủ tục đăng ký chuyển hộ khẩu
Theo quy định hiện hành, người đến làm thủ tục đăng ký chuyển hộ khẩu phải có các giấy tờ sau:
- Chứng minh nhân dân của bản thân. Nếu là quân nhân
Bạn tôi từ Trung Quốc sang Việt Nam sinh sống, làm ăn từ hơn chục năm nay như công dân Việt Nam bình thường. Nhưng mới đây cơ quan công an mời lên làm việc, nói anh ta vi phạm pháp luật và thông báo anh ta có thể bị trục xuất về Trung Quốc. Vấn đề này pháp luật quy định thế nào?
Xin cho biết những trường hợp nào được trợ giúp pháp lý? Người thuộc diện trợ giúp pháp lý phạm tội bị bắt, tạm giữ thì làm thế nào để mời được luật sư trợ giúp pháp lý cho mình?
đến năm năm theo quy định tại Điều 37, Điều 38. Đây là hình phạt bổ sung kèm theo hình phạt chính Tòa án có thể áp dụng trong những trường hợp cần thiết.
Đối với tội giết người, nếu Tòa án áp dụng hình phạt tử hình đối với người phạm tội thì không thể áp dụng hình phạt bổ sung vì các hình phạt bổ sung là hình phạt phải thi hành sau khi chấp