nhà cửa, do nhà tranh vách đất đã xuống cấp, năm 1985 bố mẹ tôi đã xây lại thành nhà cấp 4 lợp ngói. Bố mẹ tôi đã ở đó cho đến năm 2008 mẹ tôi mất, bố tôi sang ở với anh cả, bản thân tôi đang tại ngũ nên không có điều kiện ở nhà thường xuyên. Lúc này con của bá là chị T(chị ruột mẹ tôi) có đến xin ở nhờ chúng tôi đã đồng ý cho chị ở với điều kiện sau
đã xây nhà ở kiên cố và sử dụng chúng tôi không có tranh chấp gì. trong thời gian sử dụng năm 1998 gia đình tôi đã xây căn nhà bếp sát nhà ông Thuỷ nhưng giữa chúng tôi không có tranh chấp gì, đến năm 2006 nhà nước thu hồi diện tích để mở rộng mặt đường, khi đo đạc, xác định mốc giới để nhà nước lập phương án đền bù gia đình ông Thuỷ đã công nhận
Bác tôi có 1 miếng đất 433m2 để lại cho các con, người anh cả đứng tên trong sổ đỏ. Sau một thời gian, người anh bán dần đất và chỉ còn khoảng 100m2, phần đất này được bán cho em gái và diện tích còn lại của người anh chỉ còn 22m2, người anh cũng đã xây nhà trên diện tích 22m2 của mình. Vì là anh em nên việc mua bán hoàn toàn bằng miệng, không
trưởng thôn đo nhầm thêm vào phần diện tích đất ao. Phần đất đo nhầm vào đất ao nhà tôi thì gia đình tôi vẫn chưa sử dụng, lấn chiếm hoặc tác động đến. còn phần đất ở của gia đình thì bố mẹ tôi đã xây nhà 1 tầng, tường bao quanh và tân tạo lên (trước đây chỉ ở trong căn nhà cấp 4, có cái sân nhỏ phía trước, diện tích chỉ bằng khảng 1/4 diện tích sau khi
xây dựng nhà kiên cố sống thành khu dân cư đông đúc và không nằm trong khu vực giải tỏa mặt bằng của nhà nước. hiện khu đất này đang được chính quyền quy hoạch thành khu giãn dân và đã có bản đồ quy hoạch khu đất thành đất giãn dân. tóm lại khu đất này đang được quy hoạch thành đất giãn dân ạ. Tôi nhờ các LS tư vấn những việc sau: - những rủi do khi
đưa ra tờ di chúc với nội dung ( sao khi tôi mất thì con tuôi trần văn quyền toàn quyền sử dụng phần đất ấy) tờ di chúc được lập năm 2003, và người bác đã viết đơn khởi kiện mẹ e ra tòa vì lý do là người cùng ba e ký tên trong việc mua bán chuyển nhượng,đòi nhà nước lấy lại quyền sử dụng đất y như ý nguyện trong tờ di chúc của nội e. Vậy e xin hỏi
Pháp luật quy định như thế nào về Trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng vào mục đích khác?
Bố mẹ tôi cho tôi một mảnh đất nhưng chưa sang tên quyền sử dụng đất. Vợ chồng tôi đã san lấp mặt bằng, xây nhà, trồng cây trên mảnh đất này. Tuy nhiên, bây giờ bố mẹ tôi lại ký bảo lãnh vay ngân hàng cho cháu bằng mảnh đất này, vợ chồng tôi không biết và ngân hàng không lấy ý kiến vợ chồng tôi. Nay ngân hàng phát mại mảnh đất, tôi có quyền đòi
là bà sống với bố mẹ cháu và nhập hộ khẩu cùng với gia đình cháu (Lúc đó cũng có viết giấy ủy quyền nhưng Bố cháu ra hỏi địa chính xã thì họ bảo giấy tờ thời pháp đó đã bị mất) và các con của bà cũng không có ý kiến gì. Bố mẹ cháu đã tiến hành xây dựng nhà cửa gồm một ngôi nhà hai tầng và một ngôi nhà một tầng. Gần đây bố cháu tiến hành làm sổ đỏ
đích đặt cọc thì em cần phải cài những quyền gì để có lợi cho bên em. Em muốn được ủy quyền lam thủ tục cấp sổ đỏ và quyện đại diện nhận tiền giải phóng mặt bằng nếu đất thuộc diện phải giải phóng mặt bằng và ngoài ra còn một số quyền khác có lợi cho mình để đề phòng mọi bất chắc có thể xảy ra như: bên bán không bán nữa
Ngày 10/11/2001 tôi có mua của Bà B một phần đất có chiều ngang 5m để làm đường đi chung cho Tôi và các hộ dân, việc mua bán này hai Bên thực hiện bằng giấy tay mà không thông qua các thủ tục công chứng hay chứng thực theo quy định và tôi đã thanh toán xong. Tuy nhiên vào khoảng năm 2003 bà B đã xây một căn nhà ngay đầu đường tôi đã mua và chỉ
Gia đình tôi có bốn anh chị em. Ba mẹ chúng tôi đã mất cách đây hơn chục năm và để lại cho anh chị em chúng tôi một ngôi nhà ở quận 3 (có đầy đủ giấy tờ). Nay chúng tôi thống nhất đi làm lại sổ đỏ để xây lại nhà thành từ đường. Vậy trong sổ đỏ sẽ được đứng tên những ai? Có thể cử ra một người đại diện đứng tên trong sổ không?
Trước hết hiện tại gia đình bạn chưa có giấy chứng nhận quyền sư dụng đất thì nên yêu cầu các cấp chính quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng cho gia đình bạn.
Trường hợp thửa đất bị giải phóng mặt bằng thì với thông tin bạn nêu và quá trình sử dụng đất của gia đình bạn thì có thể căn cứ Điều 75 Luật Đất đai 2013 để yêu cầu được bồi thường
Năm 2007 kết hôn có ĐKKH, năm 2009 bố chồng có chia cho vợ chồng tôi 6m 2 đất mặt đường để xây nhà (cho bằng miệng, không có giấy tờ gì cả) Đế năm 2011 anh trai của chồng tôi đã xây nhà ngay trên mành đất liền kề (do bố chồng cho mỗi người là 6m 2 đất mặt đường) lấn 1/2 diện tích đất bố tôi chia cho vợ chồng tôi. - Đất chưa có GCNQSDĐ. - Nguồn
Tôi tên là Phạm Như Liễu, hiện tai sống tại quận 9. Từ năm 1996 cô ruột( chị của ba) cho một miếng đất khoảng 110m2 bằng miệng và không có giấy tờ gì hết. Năm 2002 gia đình tôi được phường xây cho một ngôi nhà tình thương và sống cho đến bây giờ. Nay gia đình tôi định xây lại nhà mới, đập bỏ nhà cũ nhưng không có sổ đỏ để hoàn tất giấy phép
Gia đình tôi được cấp đất ở vào cụm dân cư theo chương trình chống lũ Đồng bằng sông Cửu Long. Nay tôi muốn hỏi, khi gia đình xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì được miễn giảm như thế nào? Trong thời gian bao lâu thì được quyền chuyển nhượng nhà đất?
trường hợp người sử dụng lao động không thể giải quyết được việc làm mới mà phải cho người lao động thôi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động theo quy định tại Điều 49 của Bộ luật này.
2. Trong trường hợp vì lý do kinh tế mà nhiều người lao động có nguy cơ mất việc làm, phải thôi việc, thì người sử dụng lao động phải xây dựng
thể:
- Áp dụng Khoản 2, Ðiều 44, Bộ luật Lao động, trong trường hợp vì lý do kinh tế mà nhiều người lao động có nguy cơ mất việc làm, phải thôi việc, thì người sử dụng lao động phải xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định tại Ðiều 46 của Bộ luật này. Trong trường hợp người sử dụng lao động không thể giải quyết được việc làm
Chúng tôi làm công tác hòa giải ở cơ sở, thường có sự tham gia của tổ chức Mặt trận Tổ quốc. Xin cho biết đối với UBND cấp xã thì trách nhiệm cụ thể được pháp luật quy định thế nào trong hoạt động này? Hoàng Thị Liên (Cam Lâm)
hợp quy định tại khoản 3 Điều 333 của Bộ Luật dân sự, nếu sử dụng mà tài sản cầm cố có nguy cơ mất giá trị hoặc giảm sút giá trị.
b) Được bán tài sản cầm cố nếu bên nhận cầm cố đồng ý.
c) Được thay thế bằng tài sản cầm cố bằng tài sản khác có thỏa thuận.
d) Yêu cần bên nhận cầm cố giữ tài sản cầm cố trả lại tài sản cầm cố khi có