Vợ chồng bác tôi có 3 người con, có anh L là con trai duy nhất. Năm 2009 vợ chồng 2 bác quyết định trao toàn bộ diện tích nhà cho anh L. Hai bác đã tới phòng công chứng làm hợp đồng tặng cho nhà, đất của mình cho vợ chồng anh tôi (mảnh đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) với điều kiện vợ chồng anh tôi phải có nghĩa vụ phụng dưỡng bố mẹ
Cuối năm 2014 em có quen bác A chuyên nhận dịch vụ làm giấy tờ nhà đất, bác A giới thiệu em mua đất của bác B với diện tích 4x20m(trên thửa đất lớn 725m2 đất trồng lúa còn lại LUK, đất được đứng tên là Bác C) với số tiền là 125tr. Hợp đồng mua bán chỉ viết giấy tay ký giữa hai bên và được Bác A ký làm chứng (không có công chứng của cơ quan có
Ông bà tôi sinh được 5 người con, 4 gái và 1 trai, trong đó có bố tôi là con trai lớn còn 3 cô em gái đi lấy chồng và 1 cô không có chồng đang sử dụng mảnh đất của ông bà tôi. Khi ông bà tôi mất đi (ông mất năm 2007, bà mất năm 2008) không có di chúc để lại cho ai. Và hiện nay bố tôi đang làm đơn ra tòa yêu cầu chia lại mảnh đất trên theo đúng
hoang phí. Cha mẹ tôi hiện đã nghỉ hưu và tôi hiện đang là trụ cột gia đình, thay gia đình trả tiền ngân hàng hàng tháng. Hiện nay chị dâu tôi đòi đâm đơn li dị và giành quyền nuôi 2 đứa con nhỏ… Căn nhà bố mẹ và tôi hiện đang ở vẫn chưa trả xong tiền nợ ngân hàng. Nếu theo luật, thì chị dâu tôi khi li dị sẽ được hưởng 1/2 giá trị căn nhà hiện đang ở
trường.(ko được bán cho bất kỳ ai là người ngoài kể cả con nuôi) 3. là Chú tôi đã xây nền nhà cấp 4 trên mảnh đất nhà tôi và bố tôi phải thanh toán số tiền đó cho chú tôi và 3 năm sau nhà tôi mới được xây nhà tầng. Nhà tôi đã xây nhà tầng và ở đấy từ năm 2000 đến giờ. Năm nay phường có đưa cho gia đình tôi tờ đăng ký làm sổ đỏ, gia đình tôi đã làm giấy
với con cháu ông A, nhưng họ đưa ra cái giá rất mơ hồ,và rất thấp. Kêu là đất của họ ,nhưng k có giấy tờ chứng minh đấy là đất của họ (nếu có họ đã kiện không cho nhà nước cấp sở đỏ rồi).Thế nên ba nói, nếu không thì anh bán lại cho tôi,nhưng họ cũng không đồng ý. Bây giờ mình định làm 1 trang trại nuôi heo, nên chặt bỏ những cây ăn trái như
đến hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Khi chia tài sản, tòa án sẽ xem xét đến quyền, lợi ích hợp pháp của người vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Bà Lê Hồng Nguyên (Hưng Yên) có bố đẻ là thương binh hạng 3/8, chết năm 1986. Từ khi bố bà bị thương cho đến lúc chết, cũng như đến khi bà Nguyên đủ 18 tuổi, gia đình bà vẫn nhận được đầy đủ chế độ, nhưng từ năm 2011 đến nay gia đình không nhận được sự quan tâm, thăm hỏi của chính quyền địa phương nữa. Vậy, theo quy định gia đình bà có được
gia khám, chữa bệnh BHYT ở các cơ sở y tế chỉ được thanh toán 80%, còn 20% phải do gia đình tự chi trả. Ông Lại hỏi, việc thực hiện các chế độ đối với vợ ông như vậy có đúng quy định không? Những người phục vụ thương binh nặng tại nhà như vợ ông có được hưởng chế độ hưu trí không? Sau khi người thương binh nặng qua đời thì người phục vụ thương binh
Kính thưa luật sư! Bố mẹ tôi đã > 60 tuổi, Bố mẹ tôi muốn làm bản di chúc với 2 nội dung cơ bản như sau: 1. Sau khi Bố (hoặc Mẹ) qua đời sẽ có người con chịu trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng Bố (hoặc Mẹ) còn sống trong suốt thời gian còn lại. 2. Khi cả Bố mẹ mất đi, Bố mẹ quyết định căn nhà và thửa đất sẽ làm Nhà từ Đường. Bố mẹ sẽ ưu tiên
của bố chị gồm: mẹ ruột của chị, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của bố chị, các con đẻ, con nuôi của bố chị. Mỗi người sẽ được hưởng một phần di sản bằng nhau.
Chúng tôi có hai người con (một trai và một gái).Gần đây, chồng tôi bị bệnh hiểm nghèo, đi bệnh viện và bác sĩ nói khó qua khỏi. Đến tháng 7 năm 2009, chồng tôi qua đời, trước khi qua đời đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản gia đình cho con gái út với sự chứng kiến của nhiều người hàng xóm.Vậy xin hỏi, di chúc của chồng tôi có hợp pháp
; con; người có công nuôi dưỡng khi liệt sỹ còn nhỏ. Do đó, bà Kiều, vợ ông Hoạt sẽ được hưởng trợ cấp đối với thân nhân liệt sỹ nếu ông Hoạt được công nhận liệt sỹ mà không phụ thuộc vào tuổi của bà.
Các chế độ trợ cấp mà vợ ông Hoạt có thể được hưởng sau khi ông Hoạt được công nhận là liệt sỹ: Theo tiết a điểm 1 Thông tư số 33/2005/TT-BLĐTBXH, thì
Tôi là công chức nhà nước, vừa qua vợ mới sinh cháu thứ ba. Khi đi làm giấy khai sinh cho cháu, cán bộ hộ tịch xã yêu cầu tôi nộp phạt hành chính vì sinh con lần này. Xin hỏi cán bộ hộ tịch xử lý như vậy có đúng pháp luật không?
Hiện vợ chồng tôi sắp sinh thêm con thứ ba. Tôi được biết, việc sinh con thứ ba là vi phạm pháp luật và dân số và kế hoạch hóa gia đình. Vậy cụ thể quy định này như thế nào? Hành vi sinh con thứ ba có bị xử phạt không? Võ Giang (Phường Trung Tự, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội)
nặng trong hoàn cảnh nghèo khó không tiền chữa chạy bệnh nên đều qua đời khi đó anh em tôi còn rất nhỏ... phải sống nương tự vào tình làng nghĩa xóm... Vì hoàn cảnh không đủ ăn đủ mặt như vậy nên tôi buộc thôi học để đi phụ việc để nuôi em ăn học... (khi đó tôi vừa 16 tuổi còn em tôi 11 tuổi). Khi đó Công Ty Cổ Phần Xây Dựng và Kinh Doanh Nhà Tỉnh
quyền, còn bên ủy quyền chỉ phải trả thù lao, nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định (Điều 581 Bộ luật Dân sự).
Bố mẹ bạn có thể ủy quyền cho bất kỳ người nào để thực hiện việc bán nhà cho vợ chồng bạn. Nếu người được ủy quyền đang cư trú gần với bố mẹ bạn thì bố mẹ bạn và người được ủy quyền có thể đến bất kỳ tổ chức công chứng nào gần nhà
Vợ tôi làm việc ở một công ty liên doanh. Trong thời gian hợp đồng lao động còn hiệu lực, vợ tôi sinh con và sau bốn tháng nghỉ sinh, vợ tôi trở lại làm việc thì bị đuổi việc mà không được hưởng khoản trợ cấp nào. Xin hỏi, công ty cho vợ tôi nghỉ việc có đúng pháp luật không?
đến Đà Nẵng, như vậy nếu làm lại CMND thì sẽ được cấp số CMND khác tại Đà Nẵng. Và nếu như vậy có thể làm thay đổi điều chỉnh nhân thân để hưởng các chế độ bảo hiểm không? Và nếu làm điều chỉnh thì gồm những thủ tục gì. 2.Tên của người lao động trên Sổ BHXH không khớp với CMND (Ví dụ: Tên trên CMND là Thái Nuôi còn trên sổ BHXH là Thái Văn Nuôi). Như
Tôi ly hôn chồng năm 2007. Theo quyết định của bản án chồng tôi phải đóng góp phí tổn nuôi con chung mổi tháng 200.000 đồng, kể từ tháng 5/2007 cho đến khi con tôi tròn 18 tuổi (con tôi sinh năm 2004. Bản án có hiệu lực tôi làm đơn yêu cầu thi hành án, cơ quan THA thụ lý và tổ chức thi hành cho tôi, sau một thời gian thi hành cơ quan THA vẫn